Giáo án môn Tập đọc lớp 3 cả năm

Giáo án môn Tập đọc lớp 3 cả năm

TUẦN 1 TIẾT 1

Tập đọc - Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày soạn: . Ngày dạy: .

I/- MỤC TIÊU:

 A.Tập đọc

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai.

+ Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

+ Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài; hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé).

- GD HS có thái độ học tấp đúng đắn.

B. Kể chuyện:

 - Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng phù hợp với ND.

 - Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể. Nhận xét lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

 - GD HS yêu thích phân môn kể chuyện.

 

doc 100 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 TIẾT 1
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
Ngày soạn: .................... Ngày dạy: ....................
I/- MỤC TIÊU:
	A.Tập đọc
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai.
+ Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài; hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé).
- GD HS có thái độ học tấp đúng đắn.
B. Kể chuyện: 
	- Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng phù hợp với ND.
	- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể. Nhận xét lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
	- GD HS yêu thích phân môn kể chuyện.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/4
	Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
	3) Bài mới: 60’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Cậu bé thông minh”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
 12’
8’
20’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ.
 Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động cơ học tập đúng đắn.
Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi SGK/5.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
Kết lại:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt lời nhân vật.
Tiến hành: GV đọc mẫu đoạn 2
- Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
Hoạt động 4: HD kể chuyện
Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
Tiến hành: 
- HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện.
- HD HS quan sát tranh.
- Mời HS kể nối tiếp theo tranh. Đặt câu hỏi gợi ý cho HS TB.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
Kết lại: 
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: hạ lệnh, xin sữa, bật cười,...
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4; đại diện nhóm đọc đoạn 1,2; đọc đồng thanh đoạn 3. 
- Mỗi làng phải nộp một con gà trống đẻ trứng.
- Gà trống không đẻ trứng.
- Cậu nói: Bố đẻ em bé.
- (2 HS) + Rèn chiếc kim thành con dao sắc.
+ Để khỏi thực hiện lệnh vua.
ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Theo dõi.
- Nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu trang 5.
- Làm việc cá nhân, quan sát 3 tranh SGK, nhẩm kể chuyện.
- 3 HS kể 3 đoạn, lớp nhận xét.
- Rút kinh nghiệm.
- HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt.
4) Củng cố: 4’
? Em thích nhân vật nào? Vì sao?
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần và tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài Hai bàn tay em SGK/7.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TIẾT 2
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
Ngày soạn: ................... Ngày dạy: ...................
I/- MỤC TIÊU:
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai.
+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
+ Nắm được nghĩa các từ mới.
+ Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
+ HTL bài thơ.
- GD HS có thái độ học tấp đúng đắn.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/7
	Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 5)có liên quan.	
	3) Bài mới: 30’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Hai bàn tay em”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
 8’
 10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
 Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi đọc nối tiếp câu thơ, khổ thơ nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài thơ, xây dựng HS động cơ học tập đúng đắn.
Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng khổ thơ, lần lượt trả lời câu hỏi SGK/7.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
Kết lại:
Hoạt động 3: HD học thuộc lòng.
Mục tiêu: HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ.
Tiến hành: 
- Treo bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu.
- GV xoá dần các từ, cụm từ.
- Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (tiếp sức).
- Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (hái hoa chọn khổ thơ).
- Tổ chức thi học thuộc cả bài.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: ngủ, chải tóc, cạnh lòng,...
- Đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng khổ trong nhóm 4; cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Nụ hoa hồng, những cánh hoa .
- Giúp bé đánh răng, chải tóc, giúp bé học tốt.
- Tuỳ cá nhân HS.
ND: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tiếp tục đọc thuộc như thế với từng khổ thơ còn lại.
- 4 tổ.
- 5 HS.
- 3 HS.Cả lớp theo dõi, nhận xét.
4) Củng cố: 2’
? Nội dung bài nói lên điều gì?
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần và tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Xem trước bài Ai có lỗi SGK/12.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 2	 TIẾT 3
Tập đọc - Kể chuyện
AI CÓ LỖI
Ngày soạn: .................... Ngày dạy: ....................
I/- MỤC TIÊU:
	A.Tập đọc
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai; các tên phiên âm tên người nước ngoài.
+ Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài; hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện (phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn).
- GD HS có thái độ học tập đúng đắn.
B. Kể chuyện: 
	- Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng phù hợp với ND.
	- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể. Nhận xét lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
	- GD HS yêu thích phân môn kể chuyện.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/12
	Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	Kiểm tra HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi cho bài Hai bàn tay em.
	3) Bài mới: 60’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Hai bàn tay em”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
 12’
 8’
20’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ.
 Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động cơ học tập đúng đắn.
Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi SGK/13.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
- Câu 5.
Kết lại:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt lời nhân vật.
Tiến hành: GV đọc mẫu đoạn 4
- Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
Hoạt động 4: HD kể chuyện
Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
Tiến hành: 
- HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện.
- HD HS quan sát tranh.
- Mời HS kể nối tiếp theo tranh. Đặt câu hỏi gợi ý cho HS TB.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
Kết lại: 
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, lát nữa,...
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4; 3 nhóm đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3; 2 HS nối tiếp đoạn 4, 5 
- Vì 1 bạn vô ý, còn 1 bạn trả thù.
- En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại, hối hận, thương bạn.
- Cô-rét-ti cười hiền hậu khiến En-ri-cô ngạc nhiên, vui mừng, ôm chầm lấy bạn.
- Không xin lỗi bạn lại còn doạ đánh bạn.
- Biết thương bạn, quý trọng bạn,..
ND: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
- Theo dõi.
- Nhóm 3. 
- 2 nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu trang 13.
- Làm việc cá nhân, quan sát 5 tranh SGK, nhẩm kể chuyện.
- 5 HS kể 5 đoạn, lớp nhận xét.
- Rút kinh nghiệm.
- HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt.
4) Củng cố: 4’
? Em học được điều gì qua câu chuyện này?
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần và tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài Cô giáo tí hon SGK/17, 18.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TIẾT 4
Tập đọc
CÔ GIÁO TÍ HON
Ngày soạn: ................ ... Hồ Tây.
- Muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cậu nghĩ ra cách: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính xúm lại bắt trói cậu. Cậu la hét vùng vẫy khiến vua lệnh cho cậu vào cung.
- Vua muốn thử tài cậu học trò, cho cậu chuột lại lỗi.
- Trời nắng chang chang người trói người.
ND: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Theo dõi, nắm giọng đọc.
- Vài HS nối tiếp nhau thi đọc.
- 3 -1- 2 - 4 
- Lắng nghe .
- 1 HS khá
- Nhóm đôi.
- 4 HS thi kể 4 đoạn, , 1 HS kể cả truyện; lớp nhận xét.
4) Củng cố: 2’
Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài Tiếng đàn SGK/55.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TIẾT 48
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
Ngày soạn: ................... Ngày dạy: ...................
I/- MỤC TIÊU:
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng từ ngữ: vi - ô – lông, ắc – sê, khuôn mặt, sẫm màu, lướt nhanh,...
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh em.
- GD HS yêu thích những cái đẹp mà môn nghệ thuật âm nhạc đã mang đến cho chúng ta trong cuộc sống.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/55.
	Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Đối đáp với vua dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 50).	
	3) Bài mới: 27’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Tiếng đàn”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
 8’
 7’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ hơi đúng.
 Tiến hành:
- GV đọc toàn bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh em.
Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK/55.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc.
Tiến hành: 
- GV đọc lại bài, HD HS đọc mẫu đoạn tả âm thanh của tiếng đàn
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương HS.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: vi - ô – lông, ắc – sê, khuôn mặt, sẫm màu, lướt nhanh,...
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc ĐT cả bài. 
- Nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc.
- Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Thủy tập trung, rung động với bản nhạc.
- Đoạn 2.
- Theo dõi. Tự luyện đọc.
- 4 HS thi đọc đoạn. Lớp nhận xét. 2 HS thi đọc cả bài
4) Củng cố: 2’
 ND bài nói lên điều gì?
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem trước bài cho tiết học tới Hội vật.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 25	 TIẾT 49
Tập đọc - Kể chuyện
HỘI VẬT
Ngày soạn: ................... Ngày dạy: ...................
I/- MỤC TIÊU:
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Quắm Đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,...
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu được nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật còn xốc nổi.
- GD HS thái độ yêu thích môn học.
B. Kể chuyện: 
	- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật - lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
	- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
	- GD HS yêu thích phân môn kể chuyện.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh hoạ trong SGK/58.
	 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	Kiểm tra HS đọc lại bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi liên quan.
	3) Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hội vật”
	b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18’
 15’
 9’
 20’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ.
 Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu được nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật còn xốc nổi.
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/59) liên quan đoạn đọc.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
Kết lại:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ. Giọng phù hợp với từng đoạn đọc.
Tiến hành: 
- GV đọc đoạn 2 Kết hợp hướng dẫn đọc đúng.
- Gọi HS thi đọc.
Hoạt động 4: HD kể chuyện
Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý kể chuyện.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1
- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Theo dõi SGK.
+ Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: Quắm Đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,...
+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài.
- Người xem đông, chen lấn nhau, quây kín sới vật, trèo lên cây để xem.
- Quắm Đen: lăn xả, dồn dập, ráo riết; Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chống đỡ.
- Tình huống thay đổi, người xem phấn chấn, tin chắc ông Cản Ngũ sẽ thua cuộc.
- Quắm Đen thiếu kinh nghiệm, Cản Ngũ giàu kinh nghiệm.
ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già.
- Theo dõi, nắm giọng đọc.
- Vài HS nối tiếp nhau thi đọc. 1 HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS khá
- Nhóm đôi.
- 5 HS thi kể 5 đoạn. Lớp nhận xét.
4) Củng cố: 2’
Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài Hội đua voi ở Tây Nguyên SGK/60.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TIẾT 50
Tập đọc
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
Ngày soạn: ................... Ngày dạy: ...................
I/- MỤC TIÊU:
	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng từ ngữ: man – gát, trúng đích, huơ vòi,...
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
+ Hiểu nội dung bài: Qua hội đua voi cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội.
- GD HS yêu thích những cái đẹp của một số hoạt động trong lễ hội.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/61.
	Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hội vật dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 59).	
	3) Bài mới: 27’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hội đua voi ở Tây Nguyên”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13’
 7’
 7’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ hơi đúng.
 Tiến hành:
- GV đọc toàn bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Qua hội đua voi cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội.
Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK/61.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc giọng vui, sôi nổi.
Tiến hành: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, HD giọng đọc theo gợi ý
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương HS.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: vi - ô – lông, ắc – sê, khuôn mặt, sẫm màu, lướt nhanh,...
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc ĐT cả bài. 
- Voi đứng từng tốp, 2 chàng điều khiển ngồi trên lưng voi, họ ăn mặc đẹp, bình tĩnh.
- Voi lao đầu, hăng máu phngs như bay, bụi mù mịt,..
- Ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
- Theo dõi. Tự luyện đọc.
- 4 HS thi đọc đoạn. Lớp nhận xét. 1 HS đọc cả bài.
4) Củng cố: 2’
 ND bài nói lên điều gì?
IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem trước bài cho tiết học tới Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tapdoc lop3 canam.doc