Giáo án môn Tập làm văn lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án môn Tập làm văn lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

I. Mục đích, yêu cầu:

Rèn kú năng viết:

1. Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam hoặc miền Trung, miền Bắc theo gợi ý SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư (theo mẩu bài thư gửi bà).

2. Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 5 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 2854Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:	 MOÂN TAÄP LAỉM VAấN
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2005
Tiết 13: 	 Viết thư
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kú năng viết:
 Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam hoặc miền Trung, miền Bắc theo gợi ý SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư (theo mẩu bài thư gửi bà).
Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cuừ:
Gọi học sinh đọc đọan viết về cảnh đẹp nước ta.
Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng daón hs tập viết thư cho bạn.
a) Giáo viên hướng daón hs phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu.
 + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
Việc đầu tiên, các em cần xác định rỏ. Em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào? (Hoặc có thể viết thư cho một người bạn mình đã biết qua đọc báo, nghe đài,...).
 + Mục đích viết thư là gì?
 + Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
 + Hình thức của lá thư như thế nàou3
b) Hướng daón học sinh làm maóu nói về nội dung thư theo gợi ý.
c) Học sinh víêt thư - Giáo viên theo doừi giúp ủụừ từng em.
Giáo viên mời 5, 7 học sinh đọc thư.
Cả lớp, Giáo viên nhận xét.
Củng cố dặn dò:
Giáo viên biểu dương học sinh viết thư hay.
 3, 4 học sinh đọc bài
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc miền khác với miềm em đang ở.
Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
 (Như maóu trong bài thư gửi bà)
3, 4 học sinh nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
1 học sinh khá, giỏi nói mẩu phần lý do viết thư.
Học sinh viết thư vào vở.
5, 7 học sinh đọc thư.
Tuần 14:	 Thửự sáu, ngày 09 tháng 12 năm 2005
Tiết 14 	Nghe kể: Tôi cũng như bác
Giới thiệu hoạt động
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kú năng nói:
Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Tôi cũng như bác
Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động các bạn trong tháng vừa qua, làm cho học sinh thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện vui: Tôi cũng như bác.
Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui tôi cũng như bác.
Bảng lớp viết Gợi ý bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Kiểm tra bài cuừ:
Gọi học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
Nhận xét chấm điểm.
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng daón làm bài tập:
Bài tập 1:
Giáo viên kể chuyện lần 1
 + Câu chuyện xảy ra ở đâu?
 + Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
 + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
 + Ông nói gì với người đứng cạnh?
 + Người đó trả lời ra sao?
 + Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
 + Giáo viên khen ngợi học sinh nhớ truyện, kể phân biệt được lời các nhân vật.
Bài tập 2:
Giáo viên chỉ bảng lớp đã viết gợi ý:
 + Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn đến thăm về các bạn trong tổ.
4 học sinh đọc.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp quan sát đọc lại 3 câu gợi ý.
ở nhà Ga.
2 nhân vật: nhà văn già và người đứng cạnh.
Vì ông quên không mang kính theo.
Phiền bác... này với.
Xin lỗi. Tôi ... đành chịu mù chữ.
Người đó tưởng... như mình
Học sinh nhìn gợi ý ở bản thi kể lại câu truyện.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Nói năng đúng nghi thức với người trên.
+ Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b, c. Giới thiệu một cách tự tin, mạnh dạn điểm tốt và điểm riêng của mỗi bạn.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ gây ấn tượng.
3. Cuỷng cố - dặn dò:
- Về nhà các em chú ý thực hành tốt bài tập này trong học tập và đời sống.
- Giáo viên nhận xét tiết học
Học sinh dựa vào gợi ý hoặc bổ sung nội dung.
Lời mở đầu: thưa gửi.
Lời giới thiệu: các bạn lịch sự, lễ phép.
Có lời kết.
1 học sinh khá giỏi làm mẩu.
Học sinh làm việc theo tổ.
Các đại diện tổ thi giới thiệu tổ mình.
Tuần 15:	 Thửự sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2005
Tiết 15 	 Tập làm văn
Nghe kể: Giấu cày
Giới thiệu về tổ em
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kú năng nói:
	Nghe nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui khôi hài.
2. Rèn kú năng viết:
	Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đọan văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện cười Giấu cày.
Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện.
Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cuừ:
Gọi học sinh kể lại truyện vui Tôi cũng như bác. Giới thiệu với bạn trong lớp về tổ em.
Nhận xét ghi điểm.
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1:
Giáo viên kể chuyện ...
 + Bác nông dân đang làm gì?
 + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
 + Vì sao bác bị vợ trách?
 + Khi thấy mất cày bác làm gì?
Giáo viên khen ngợi những học sinh nhớ truyện kể hay.
 + Chuyện này có gì đáng cười?
b) Bài tập 2:
 Bài tập yêu cầu dựa vào bài tập 2 tiết 14 viết đoạn văn giới thiệu tổ em...
Giáo viên theo dỏi giúp đở học sinh yếu.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
2 học sinh thực hiện.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp quan sát tranh đọc 3 câu hỏi gợi ý.
Bác đang cày ruộng.
Bác hét to: để tôi... vào bụi đã!
Vì giấu cày... mất cày.
Nhìn trước... Nó lấy mất cày rồi!
1 học sinh khá giỏi kể chuyện.
Từng cặp học sinh kể.
Học sinh nhìn gợi ý thi kể.
1 học sinh làm mẩu.
Cả lớp viết bài.
5, 7 học sinh đọc bài làm.
Mỗi bạn tổ em đều có những điểm quý.
3. Cuỷng cố dặn dò:
Về nhà viết lại bài viết của mình (nếu chưa hài lòng).
- Nhận xét tiết học.
Tuần 16:	 Thửự sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2004
Tiết 16 	 Tập làm văn
	Nghe kể: Kéo cây lúa lên
	Nói về thành thị nông thôn
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng nói:
Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung truyện vui kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài.
Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện kéo cây lúa lên.
Bảng lớp viết gợi ý.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Một số tranh ảnh cảnh nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cuừ:
Gọi học sinh kể lại truyện giấu cày.
Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn tổ em.
Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng daón làm bài tập
a) Bài tập 1:
Gíáo viên kể cho học sinh nghe.
 + Truyện này có những nhân vật nào?
 + Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
 + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
 + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
 + Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người hiểu truyện, biết kể giọng vui, khôi hài.
b) Bài tập 2:
 Giáo viên giúp học sinh hiểu gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một 
Một học sinh kể.
2 học sinh đọc.
 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 (Chàng ngốc và vợ)
(Kéo cây lúa lên cho cao hơn cây lúa nhà bên cạnh)
 (Cả ruộng lúa héo rủ)
Cây lúa bị kéo lên, đứt rể nên héo rủ.
1 học sinh giỏi kể lại truyện.
Từng cặp học sinh kể
3, 4 học sinh thi kể trước lớp
 1 học sinh đọc yêu cầu bài
1 học sinh làm mẩu dựa vào gợi ý tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét.
chuyến đi chơi, xem một chương trình tivi nghe một ai đó kể chuyện.
3. Cuỷng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét biểu dương những học sinh học tốt.
 Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị, nông thôn.
Một số học sinh trình bày nói trước lớp.
Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-16.doc