Giáo án môn Tập viết lớp 3 - Tiết 6: Chữ hoa D

Giáo án môn Tập viết lớp 3 - Tiết 6: Chữ hoa D

I. MỤC TIÊU:

 - Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa §.

 - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng §Đp tr­ng ®Đp líp.

Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Mẫu chữ hoa §. đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.

 - Vở Tập viết 2, tập một, bảng kẻ ô.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài cũ:

 - Gọi 2 HS lên bảng viết: D – Dân giàu nước mạnh.

 - Cả lớp viết bảng con chữ: D, Dân

 - Kiểm tra vở tập viết của học sinh.

 2. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập viết lớp 3 - Tiết 6: Chữ hoa D", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập viết
Chữ hoa §
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa §.
 - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng §Đp tr­êng ®Đp líp.
Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu chữ hoa §. đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
 - Vở Tập viết 2, tập một, bảng kẻ ô. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng viết: D – Dân giàu nước mạnh.
 - Cả lớp viết bảng con chữ: D, Dân
 - Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này, các em sẽ học cách viết chữ D hoa. Viết câu ứng dụng: Dẹp trường đẹp lớp.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Hướng dẫn viết chữ §.:
a) Quan sát số nét, qui trình viết chữ §.
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS lần lượt quan sát mẫu chữ và trả lời câu hỏi:
- Chữ §. hoa gần giống chữ nào đã học
- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ §. nàohoa và nêu cách viết nét ngang trong chữ §. hoa.?
- Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết.
Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoáy nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5. Nét ngang nằm giữa nét lượn dọc.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết..
b) Viết bảng: 
- GV yêu cầu HS viết chữ §. hoa vào bảng con
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
- Yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng
-§Đp tr­êng ®Đp líp mang lại tác dụng gì?
b) Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của con chữ § và â.
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ §.
- Những chữ nào có chiều cao 1,5 ô? 
- Những chữ nào có chiều cao 2 ô?
- Nêu độ cao các chữ còn lại.
- Khi viết §Đp ta viết nối nét giữa § và e như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ §Đp vào bảng.
- Chú ý chỉnh sửa cho các em.
Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết:
- GV chỉnh sửa lỗi.
- Thu bài chấm 5 - 7 bài
- Quan sát mẫu
Gần giống chữ D đã học nhưng khác là chữ §. hoa có thêm một nét ngang.
- Trả lời: Gồm là kết hợp của hai nét cơ bản – nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. Nét ngang nằm giữa nét lượn dọc.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV
- Quan sát theo dõi GV viết.
- Viết bảng con.
- Đọc: Dẹp trường đẹp lớp.
Tự trả lời theo suy nghĩ
- Gồm 4 tiếng là §Đp, trường, đẹp, lớp.
- Chữ § cao 2,5 li, chữ ê cao 1 li
- Chữ đ, l
- Chữ t
- Chữ p
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữ § nhấc bút lên viết chữ e.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o.
- Viết bảng.
- HS viết: 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Khi nào viết chữ D? - Thi viết chữ D.
- Thi viết chữ D.
Hướng dẫn bài về nhà:
- Chuẩm bị bài: E, Ê

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc