Giáo án môn Tiếng Việt buổi chiều Lớp 4

Giáo án môn Tiếng Việt buổi chiều Lớp 4

Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc

A- Mục đích, yêu cầu:

 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người.

 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.

B- Đồ dùng dạy- học:

 - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu

 - Bảng lớp chép đề bài

 - Bảng phụ, vở bài tập

C- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 46 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt buổi chiều Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn : 
 ÔN :Kể chuyện và nhân vật trong chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
 GV : Nội dung ôn. 
 HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
 Thế nào là văn kể chuyện ?
 Đánh giá, củng cố.
III- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài tập 1(4BTTV)
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
*Bài tập 2(4)
 Hướng dẫn như bài 1
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 *Bài tập 1(5)
 Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 1(8) 
 Nêu yêu cầu?
 - Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu hổi
 - GV nhận xét
*Bài tập 2(8) Đọc yêu cầu?
 Hướng dẫn như bài 1
 HS lhá đọc bài của mình?
 Nhận xét, khen những em làm tốt
 - Hát
2 em.
 Nhận xét.
 - Học sinh nghe
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Làm miệng
 - Các em bổ xung, nhận xét 
 - Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 - Không vì không có nhân vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - 2 em đọc yêu cầu.
 - Làm vở
 - 2 - 3 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV
 - 2 em 
 - 2 em nêu trước lớp.
 Làm vở như bài 1
- 2 - 3 em đọc bài
 Nhận xét.
 D Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài 
Tiếng việt
Luyện: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. 
Dấu hai chấm
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ ngữ đó.
 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ
 - Vở bài tập Tiếng Việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra :
III- Bài mới:
1.Giới thiệu bài: MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
 a) Luyện mở rộng vốn từ:
 “ Nhân hậu- Đoàn kết”
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét và chốt lời giải đúng
b)Luyện dấu hai chấm
 - GV chữa bài tập 1
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét và sửa
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2
 - Lớp nêu nhận xét
 - Nghe giới thiệu
 - HS mở vở bài tập ( )
 - Tự làm các bài tập 1- 2.
 - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm.
 - 1 em chữa bài lên bảng.
 - Lớp nhận xét và bổ sung
 - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm
 - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2.
 - HS lên bảng chữa bài
 - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài 
 - HS nhận xét và bổ sung
D- Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống kiến thức bài
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài
Tiếng việt:
 Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
A- Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 - Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
B- Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
 HS: SGK
 C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
 - Đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm?
 - Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
 - GV nhận xét, cho điểm
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
 - Gọi h/s đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
+ Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào?
 - Treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu SGV(55)
 - Nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất : Hiệp sĩ.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Đọc mẫu đoạn 2
 - Khen những em đọc hay
 - Hát
2 em 
Nhận xét.
- Nghe giới thiệu- mở sách.
 - Nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt)
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 - 3 em đọc cả bài .
 - Lớp đọc thầm
 - Nhận xét.
.
 - 1 em đọc đoạn 1
 - 2 em trả lời . Lớp nhận xét
 - 1 em đọc đoạn 2
 - 2 em trả lời , lớp nhận xét
 - 2 em đọc đoạn 3
 - 1 em nêu câu trả lời
 - 2 em trả lời
 - Lớp nhận xét.
 - Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời 
 - Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trước lớp.
 - Nối tiếp nhau đọc đoạn
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Lớp bình chọn bạn đọc hay
Tiếng việt ( tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người.
 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
 - Bảng lớp chép đề bài
 - Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra 
GV nhận xét
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
2.Hướng dẫn kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - GV mở bảng lớp
 - Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện
 - Thi kể chuyện
 - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Biểu dương những học sinh kể tốt.
 - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu.
 - Hát
 - 2em luyện kể
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - Vài HS luyện kể
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc yêu cầu hướng dẫn
 - Thực hành kể chuyện
 - Nhận xét về cách kể chuyện
 - Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện
D- Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét bài viết và giờ học
Tiếng việt
 Luyện đọc: Thư thăm bạn (2 T)
A. Mục đích, yêu cầu :
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng phù hợp nội dung.
 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: 
B. Đồ dùng dạy- học :
 GV + HS : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra:
 Đọc bài, nhắc lại nội dung?
 Nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc
 - Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
 Yêu cầu đọc nối tiếp toàn bài( 2 lượt)
 - Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc ngắt giọng 
 - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài ( Giọng trầm, buồn thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát. 
Nhấn giọng: Xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân )
b) Nhắc lại nội dung bài :
 - Em hiểu hi sinh là gì?
- Đặt câu với từ hi sinh ?
 - Bỏ ống nghĩa là gì ?
- Nhắc lại nội dung lá thư ?
c) Đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
Đ1: Giọng trầm, buồn
Đ2: Buồn, thấp giọng
Đ3: Trầm, buồn, chi sẻ
 - Thi đọc diễn cảm 
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
 - Hát
 - 2 em.
 - Nhận xét
 - HS mở sách,quan sát tranh bài đọc. Nghe giới thiệu.
 - Nối tiếp nhau đọc bài.
- 1em đọc chú giải cuối bài
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Lớp nghe, theo dõi sách.
- Học sinh trả lời
- Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp.
 2 - 3 em. Nhận xét
- Dành dụm, tiết kiệm.
 - 2em nêu cách chọn giọng đọc 
 - Lớp chia nhóm 
 - 3 em luyện đọc 
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Tiếng Việt :
Luyện viết: Người ăn xin
A. Mục đích yêu cầu :
 1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Người ăn xin. Trình bày sạch, đẹp
 2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
B. Đồ dùng dạy- học :
 GV : SGK
 HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: 
 Đọc cho HS viết: Lúa non, an tâm, lang thang.
III. Bài mới:
1 Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chính tả
 + Đọc bài viết:Từ : Tôi lục tìm..của ông lão.
 - Đoạn văn thuộc bài nào?
 - Tác giả làm gì? vì sao?
 - Bài chính tả có mấy câu?
- Có những dấu gì?
- Nêu cách viết?
 + Viết tiếng khó
 Đọc cho HS viết
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.
3 Chấm chữa:
 - Hướng dẫn chữa
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4 Bài tập: 
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
 - Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại Khăng đinh chính xác như vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
 - Hát
- Bảng tay. Nhận xét.
 - Nghe giới thiệu, 
 - 1 em đọc bài chính tả.
-..Người ăn xin
- .Lục tìm. để cho người ăn xin.
 - Lớp trả lời câu hỏi
 - Thực hiện viết bảng tay.
- lục tìm, run lẩy bẩy, chằm chằm, xiết,
- Nhận xét, chữa.
 - Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Vẽ cảnh
- Khẳng định
- bởi..sĩ vẽ.
 D Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy định
Luyện : Viết thư ( 2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu :
 1.Nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường một bức thư.
 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học :
 G V : - Bảng phụ chép đề văn, 
 HS : - Vở bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: Một bức thư gồm mấy phần?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Nhận xét
 - Đọc bài: Thư thăm bạn?
 - Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì?
 - Người ta viết thư để làm gì?
 - 1 bức thư cần có nội dung gì?
 - Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì về mở đầu và cuối thư? 
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
a) Tìm hiểu đề
 - Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì?
 - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì?
 - Kể bạn những gì về trường lớp mình?
 - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b) Thực hành viết thư
 - Viết ra nháp những ý chính
 - Kh/ khích viết chân thực, tình cảm
- GV nhận xét, chấm 3-5 bài
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
- Lớp trả lời câu hỏi
 - Để chia buồn cùng bạn Hồng.
 - Để thăm hỏi, thông báo tin tức
+ Nêu lý do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm
 - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô.
 - Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn, chữ kí,tên
 - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định y ... ớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nêu, lớp nhận xét
( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng )
 - Viết hoa
 - Viết thường có gạch nối.
 - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trò chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, Thực hành chơi
Tiếng Việt(tăng)
Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hướng dẫn học sinh luyện
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
 - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ?
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
 - GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
 - Hát
 - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
 - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
 - Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - HS làm bài vào vở bài tập
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - HS làm bài 3 vào vở bài tập
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.
 - Thực hiện.
Tiếng Việt(tăng)
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2
 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét
 - Hướng dẫn học sinh thảo luận
 - GV phân tích nghĩa các từ tìm được
Bài tập 3
 - GV hướng dẫn cách ghép từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
 - GV bổ xung để có nghĩa đúng
 - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
3. Luyện: động từ
 - Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
 - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ?
 - Tìm từ chỉ hoạt động ở trường ?
 - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm”
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ
 - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển
 - Học sinh thảo luận theo cặp
 - Làm bài vào vở bài tập
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
 - Nhiều em đọc bài làm 
 - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
 - Học sinh mở sách
 - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
 - Tìm hiểu thành ngữ
 - HS trả lời
- Lớp bổ xung.
 - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
 - 2 em đọc
 - Lớp chơi
Tiếng Việt( tăng)
Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Phần luyện tập
 Bài tập 1, 2
 - Tìm phần kết bài của chuyện ?
 Bài tập 3
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
 Bài tập 4
 - GV mở bảng lớp
 - GV chốt lời giải đúng : 
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu cầu học sinh mở vởBT
 - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Tìm kết bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 - Trong bài 1 người chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - Em học có mấy cách kết bài?
 - Dặn học sinh chuẩn bị KT
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài tập 1, 2
 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài
 - Thế rồinước Nam ta.
 - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
 - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
 - Lần lượt nêu ý kiến
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh làm vở BT
 - Nhiều em nêu ý kiến
 - Vài em nhắc lại kết luận 
 - 4 em đọc ghi nhớ
 - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp 
 - 2 em làm bảng 
 - học sinh làm bài đúng vào vởBT
 - học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá.
 - Nhưng An-đrây- caít năm nữa.
 - Nêu nhận xét kết bài
 - Học sinh đọc bài 3
 - Làm bài cá nhân vào vở
 - Vài em đọc bài làm
 - Có 2 cách kết bài
Tiếng Việt( tăng)
Luyện: Mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm 
II- Đồ đùng dạy- học 
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách
Bài tập 2
 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí
 Danh từ
Công việc ấy rất gian khổ
 Tính từ
Bài tập 3
 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu
 - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ?
 - Gọi học sinh đọc bài
3. Củng cố, dặn dò
 - Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ?
 - Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
 - 1 em làm lại bài 3 ý b,c
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp, ghi vào nháp
 - Đại diện các cặp nêu trước lớp
 - 1 em lên chữa bài
 - Học sinh làm bài đúng vào vởBT.
 - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
 - Nhiều em đọc câu đã đặt
 - 2 em làm bảng lớp
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim
 - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT.
 - Nhiều em lần lượt đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nhiều em đọc
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I- Mục đích, yêu cầu
 - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ. 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
 - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
 Bài tập 2
 - GV treo bản đồ Việt Nam
 - Giải thích yêu cầu của bài	
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét
 - Luyện kiến thức thực tế:
 - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ?
 - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì?
 - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
 - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?
 - Hãy viết tên quê em 
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét
 - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
 - Hát
 - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
 - Vài em nêu kết quả thảo luận.
 - 1 vài em nhắc lại quy tắc
 - Nghe
 - 1 em đọc bài 2
 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
 - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4.
 - 2-3 em nêu
 - Vài em nêu, các em khác bổ sung
 - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ
 - 1 vài em lên chỉ bản đồ 
 - 1 vài em lên viết tên các địa danh .
 - Học sinh viết, đọc tên quê em.
 - Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_buoi_chieu_lop_4.doc