Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 32

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 32

Tập viết

Ôn chữ hoa X– Đồng Xuân.

I/ Mục tiêu:

- Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa X. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cở nhỏ

- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.

- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Mẫu viết hoa X

 Các chữ Đồng Xuân.

 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

 

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập viết
Ôn chữ hoa X– Đồng Xuân.
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa X. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cở nhỏ
- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	
	* GV: Mẫu viết hoa X
	 Các chữ Đồng Xuân.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ X hoa
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ X.
+ HT: Cá nhân, lớp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
* Hoạt động 2: HD Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
+ HT: cá nhân, lớp.
Hs tìm: Đ, X, T.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Đồng Xuân.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Hs viết trên bảng con các chữ: Tốt, xấu. 
* Hoạt động 3 HD Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
+ HT: cá nhân.
Hs viết vào vở
* Hoạt động 4 Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
+ HT: nhóm, lớp.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 5: Dặn dò.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ Y
- Nhận xét tiết học.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ X
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài
 - Gv viết mẫu, kết hợp với viếtäc nhắc lại cách viết từng chư õ : X
- Gv yêu cầu Hs viết chữ X bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng 
- Gv giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nêuát con người so với vẻ đẹp hình thức.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ X:1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Đ, T: 1 dòng
 + Viết chữ Đồng Xuân: 2 dòng cở nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nêút, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làX Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.

Chính tả
Ngôi nhà chung.
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài : “ Nngôi nhà chung”.
- Rèn viết đúng chính tả.Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: rl/n ; v/d.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
+ HT: Cá nhân, lớp.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất.
+Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chưã lỗi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng n/l ; v/d. 
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thảo lụân làm bài.
Trình bày kết quả thảo luận.
Nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi.
Tấp nập – làm nương – vút lên.
b) Về làng – dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ – vừa bóp kèn.
 Vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng dậy- chạy vụt ra đường.
Hs đọc yêu cầu đề bài làm bài cá nhân.
Vài Hs đứng lên đọc.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Hạt mưa.
- Nhận xét tiết học.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Ngôi nhà chung của dân tộc là gì?
+ Những viếtäc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai. 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho HS thảo luận nhóm làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc câu văn.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Luyện từ và câu 
Ôn cách đặt và TLCH “ bằng gì?”.
 Dấu hai chấm, dấu phẩy.
I/ Mục tiêu: 
- Oân luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
- Oân đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”.
- Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
+ HT: Nhóm, lớp.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs lên làm mẫu.
Đựơc dùng làm lời dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Hs biết dùng đặt và trả lời câu hỏi” Bằng gì?”.
+ HT: cá nhân, lớp.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
 Các nghệ nhân đã thêu nêun những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năn lịch sử, người Viếtät Nam ta đã xây dựng nêun non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về tập làm lại bài: 
- Chuẩn bị : Nhân hóa.
- Nhận xét tiết học.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.
 - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu. Yêu cầu: Khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy được dùng làm gì?
- Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại.
. Bài tập 2: 
- Gv đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy khổ tô lên bảng lớp mời 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại .
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT,
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Tập đọc
Cuốn sổ tay.
II/ Mục tiêu:
- nắm được công dụng của chiếc sổ tay (ghi chép những công viếtäc cần ghi nhớ .. trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm viếtäc).
 - Hs hiểu nghĩa các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
- Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
+ HT: cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ khó: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
Các nhóm đọc bài.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Hs đọc thầm bài.
+ HT: cá nhân, lớp, nhóm.
Ghi nội dung cuộc họp, các viếtäc cần làm, những chuyện lí thú.
Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
+ HT: nhóm, lớp, cá nhân.
Hs phân vai đọc truyện.
Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
2 HS thi đọc bài.
Hs cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 4: Dặn dò.
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: Cóc kiện trời.
- Nhận xét bài học.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các tư.
- Cho HS đọc bài trong nhóm.
ø- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi
+Thanh dùng sổ tay để làm gì?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nêun tự ý xem sổ tay của bạn?
- Gv nhận xét, chốt lại: Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.
- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay

Chính tả
Hạt mưa.
I/ Mục tiêu:
-Hs nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp của bài “ Hạt mưa”.
 -Rèn viết đúng chính tả.Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn l/n hoặc v/d.
-Giúp HS thầy được sự hình thành và” tính cách “ đáng yêu của nhân vật Mưa. Từ đó thêm yêu quý môi trương thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
+ HT: Cá nhân, lớp.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hạt mưa ủ trong vườn / Thành mỡ màu của đất. Hạt mưa trên mặt nước / Làm gương cho trăng soi.
Hạt mưa đến là nghịch ..Rồi ào ào đi ngay.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai :gió, sông, mỡ màu, mặt nước. 
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
* Hoạt động 2: HD Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ HT: nhóm, lớp.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Các nhóm thảo lụân làm bài.
Lào – Nam Cực – Thái Lan.
Màu vàng – cây dừa – con voi.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài thơ .
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
* Giáo dục HS yêu môi trương thiên nhiên.
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Hs nghe và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài trong nhóm.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Tập làm văn
Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
 I/ Mục tiêu:
Giúp Hs
- Biết kể lại một viếtäc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
- Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại viếtäc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại một viếtäc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
+ HT: cá nhân, lớp, nhóm.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh.
Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
Các nhóm thi kể về những việc mình làm.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết được một đoạn văn ngắn kể lại những viếtäc đã làm trên.
+ HT: cá nhân, lớp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay.
- Nhận xét tiết học.
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs.
+ Nói tên đề tài mình chọn kể.
+ Các em có thể bổ sung tên những viếtäc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv nhận xét, bình chọn.
* Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt.
Tập đọc – Kể chuyện.
Người đi săn và con vượn.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi...
 - Giáo dục Hs ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trường thiên nhiên.
B. Kể Chuyện.
Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
+ HT: Cá nhân, nhóm, lớp.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ: tận số, nỏ, bùi ngùi.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
+ HT: cá nhân, lớp.
Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc thầm đoạn 4.
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi săn.
Hs phát biểu cá nhân.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật.
+ HT: cá nhân, lớp.
Hs lắng nghe.
Hs đọc.
Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện.
+ HT: cá nhân, đôi bạn, lớp.
Hs quan sát tranh.
+ Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồu ôm con trên tảng đá.
+ Tranh 3: Vượng mẹ chết rất thảm thương.
+ Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn.
Hs kể đoạn 1.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 5: Dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Cóc kiện Trời.
- Nhận xét bài học.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài, 
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp Hs giải thích các từ mới.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4.
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta?
* Giáo dục HS ý thức bảo vệ loái động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trường thiên nhiên.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs đọc lại.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2. 
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Gv cho Hs quan sát tranh và tóm tắt nội dung bức tranh.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_32.doc