Bài 4:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em học tốt, động viên các em có tiến bộ.
- Nhắc HS nhớ về cách tìm thừa số chưa biết.
- Luyện giải bài toán bằng hai phép tính.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Tuần 24 Tiết 116 LUYỆN TẬP Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính, giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS luyện tập 3. Củng cố dặn dò: (5 phút) - Gọi HS làm bài. 2819 : 7 1865 : 6 - GV ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính. a) 1608 : 4 b) 2035: 5 2105 : 3 2413: 4 c) 4218: 6 3052 : 5 *GV chú ý nhắc HS: + Các trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số O ở hàng chục . - Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp. Bài 2(a, b): - Gọi HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: Phân tích đề: - Cửa hàng có bao nhiêu kg gạo? - Đã bán được bao nhiêu kg? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Chấm bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 4: . - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương em học tốt, động viên các em có tiến bộ. - Nhắc HS nhớ về cách tìm thừa số chưa biết. - Luyện giải bài toán bằng hai phép tính. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng. - Kiểm tra vở bài tập. - HS đọc đề. - 2 HS đọc - 3 HS làm bảng lớp - Lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS đọc đề. - 2 HS nêu cách tìm thừa số. a) 7 = 2107 = 2107 : 7 = 301 b) 8 = 1640 = 1640 : 8 = 205 - HS khá, giỏi làm thêm bài c c) 9 = 2763 = 2763 : 9 = 307 - 2 em lên bảng. - Lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc đề - 2024 kg. - số gạo. - Tìm số gạo còn lại. - 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải: Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số : 1518 kg gạo Tính nhẩm. HS giải miệng Tuần 24 Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS luyện tập: 3. Củng cố dặn dò: (5 phút) - Gọi HS lên bảng. - GV nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. Bài 1: - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài: a, b, c, d. Bài 4: - Yêu cầu HS tóm tắt đề. - Chấm bài, ghi điểm - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Làm quen với số La Mã. - 1 HS làm bài tập 1a. - 1 HS làm bài tập 2a. - HS đọc đề. - 4 HS làm bảng lớp. - Lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS đọc đề. - 4 HS làm bảng lớp. - Lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm trên bảng - HS khá, giỏi làm thêm bài 3. - HS đọc đề. Tóm tắt: - Chiều rộng: 95m. - Chiều dài: gấp 3 lần chiều rộng. - Tính chu vi sân vận động? - 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải: Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) 2 = 760 (m) Đáp số : 760 m Tuần 24 Tiết 118 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với chữ số la mã. - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: (11 phút) a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 3. Thực hành: (20 phút) 4. Củng cố dặn dò: (4 phút) - Kiểm tra bài tập 3, 4. - GV nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. 1. Giới thiệu một số chữ La Mã và một vài số La Mã thường gặp: - GV giới thiệu mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã. - Cho HS xem mặt đồng hồ (như hình vẽ SGK) rồi hỏi HS: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV giới thiệu các số ghi trên mặt đồng hồ là số ghi bằng chữ số La Mã. - GV giới thiệu từng chữ số thường dùng. I: một V: năm X: mười - GV giới thiệu cách đọc, viết từng chữ số từ một (I) đến mười hai (XII). Bài 1: - Yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS xem đồng hồ. - GV nhận xét. Bài 3(a): - GV ghi lên bảng các số: II, VI, V, VII, IV, IX, XI. - Gọi HS lên bảng. - GV nhận xét. Bài 4: - Yêu cầu HS tập viết các số La Mã từ I đến XII vào vở. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS tập viết chữ số La Mã. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. - 2 HS làm bảng lớp. - HS đọc đề. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS nhắc lại từng chữ số. - HS đọc các số trong bài 1. - Nhận xét. - A (6 giờ) B (12 giờ) C (3 giờ) - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - 1 em xếp thứ tự từ bé đến lớn. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. - HS khá giỏi làm thêm bài 3b - 1em lên bảng. - Cả lớp viết vào vở. Tuần 24 Tiết 119 LUỆN TẬP. Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN Ngày dạy : 26/ 2 / 2009 I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS luyện tập: 3. Củng cố dặn dò: (5 phút) - Gọi 2 HS lên bảng. - 1 em viết số La Mã từ I đến XX. - 1 em xếp thứ tự từ bé đến lớn các số La Mã: II, VI, V, VII, IV, IX, XI. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu và ghi đề. Bài 1: - Gọi 3 em nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc. - Nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã đẫ cho. - GV nhận xét. Bài 3: - Cho HS làm bài. - Kết quả: IIII bốn : sai. VIIII chín : sai. Bài 4(a,b): - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét, sửa chữa. Trò chơi: Thi xếp số nhanh. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập xếp các số từ I đến xx và nhận biết các số La Mã lớn hơn 20. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ. - 2 HS làm bảng lớp. - Lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS đọc đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề. - A: 4giờ. - B: 8 giờ 15 phút. - C: 9 giờ kém 5 hay 8 giờ 55phút. - 4 em đọc: I, III, IV, VI, IX, VIII, XII (1, 3, 4, 6, 9, 8, 12) và ngược lại. - HS làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm bài. a) 5 que diêm xếp thành số 8, số 21: V I I I ; X X I b) 6 que diêm xếp thành số 9: IX -HS khá, giỏi làm thêm bài 4c c) 3 que diêm xếp thành các số 4, 3, 6, 9, 11: III ; IV ; VI ; IX ; IX ; XI. - 3 que diêm xếp thành số 11: XI. - Nhấc 1 que diêm lên và xếp được số 9: IX. Tuần 24 Tiết 120 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU - Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồng hồ thật (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài). - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có các vạch chia phút). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) B. Bài mới: (11 phút) 1. Giới thiệu 2. Thực hành: (20 phút) 3. Củng cố dặn dò: (5 phút) - 5 que diêm xếp thành số XIV (14). Hãy nhấc 1 que diêm và xếp lại để được số 16. - Có 4 que diêm có thể xếp những số nào? 1. Hướng dẫn cách xem đồng hồ: - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi HS. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Hướng dẫn HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai xác định vị trí của kim ngắn và kim dài. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Tương tự HS xem tranh vẽ đồng hồ thứ 3 và xác định giờ. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm phần đầu (xác định vị trí kim ngắn, kim dài. - Yêu cầu HS nêu đồng hồ A chỉ mấy giờ. - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. Bài 3: - Cho HS chơi trò chơi (2 đội). - Nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp? - Tuyên dương đội thắng - Nhận xét tiết học. - Tập xem đồng hồ tự lên thời gian biểu học tập. - Chẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ (tt). - 2 HS làm bảng lớp xếp XVI (16). - VII, XII, XX, . - HS quan sát đồng hồ thứ nhất SGK. - 6 giờ 10 phút. - 6 giờ 13 phút. - 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - 2 giờ 9 phút. - B.5g 16 phút; C.11g 22 phút; D.9g 34 phút; E.10g 39 phút hay 11g kém 21 phút; G.4g kém 3phút hay 3g 57 phút. - HS làm bài trên mô hình cá nhân. - 2 đội tham gia mỗi đội 8 em. - Đội nào nối nhanh đúng chính xác đội đó thắng.
Tài liệu đính kèm: