Giáo án môn Toán Khối 3 - Tuần 16

Giáo án môn Toán Khối 3 - Tuần 16

Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

I.Mục tiêu

 -Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.

 -Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: <,>, =

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Khối 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu 
 -Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài 3(SGK) tr 76
B.Dạy bài mới: (30p)
Thực hành
Bài 1/ 77(SGK
Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
Bài 2/ 77(SGK) 
Bài 3/ 77(SGK) 
Bài 77 ( cột 1, 2, 4)
Cột 3, 5 (HS khá, giỏi)
Bài 5/77 (HS khá, giỏi)
Củng cố- dặn dò: (5p) 
-Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, giải toán có lời văn.
2 HS lên bảng làm bài.
 Làm vào PHT 
-HS tìm được tích, bằng cách thực hiện phép nhân và tìm được thừa số bằng cách thực hiện phép chia.
Làm vào bảng con
-Đặt tính rồi tính kết quả từng phép tính.
Làm vào VBT
 Tóm tắt
Có: 36 máy bơm
Bán: 1/9 ? máy bơm
 -Tính số máy bơm đã bán
 -Tìm số máy bơm còn lại
 Làm vào VBT
Điền số vào ô trống?
Số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
60
Gấp 4 lần
32
48
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
52
Giảm 4 lần
2
3
14
+ Đồng hồ A hai kim tạo thành góc vuông.
+ Đồng hồ B, đồng hồ C có hai kim tạo thành góc không vuông.
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC 
I. Mục tiêu
 -Làm quen với các biểu thức và giá trị của biểu thức.
 -Biết tính giá trị biểu thức đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2, trang 77 SGK.
B) Dạy bài mới: (30p)
-Giới thiệu về biểu thức
-Giới thiệu về giá trị của biểu thức 
Thực hành:
Bài tập 1/ 78 (SGK) 
 Bài tập 2 / 78 (SGK) 
Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào?
Củng cố - dặn dò: (5p) 
-Xem lại bài tập 2 trang 78.
-Chuẩn bị bài tính giá trị của biểu thức trang 79 SGK.
2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
1. Ví dụ về biểu thức
126 + 51; 62 - 11; 13 x 3; 84 : 4; 
125 + 10 - 4; 45 : 5 + 7;...
là các biểu thức.
2) Giá trị của biểu thức
126 + 51 = 177, Giá trị của biểu thức 156 + 51
 là 177.
125 + 10 - 4 = 131.Giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4 là 131.
45 : 5 + 7 = 16. Giá trị của biểu thức 45 : 5 + 7 là 16,...
Làm bảng con
-Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu)
Mẫu: 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294
a) 52 + 23 b) 84 - 32 c) 169 - 20 +1
 150 75 52 53 43 360
d) 86 : 2 e) 120 x 3 g) 45 + 5 + 3 
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
I.Mục tiêu
 -Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
 -Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: , =
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 1/ 78 SGK
B. Dạy bài mới: ( 30p)
-Nêu hai quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Thực hành
Bài tập 1/79 (SGK) 
-Các bài khác tương tự.
Bài tập 2/ 79 (SGK) 
Các bài còn lại thực hiện tương tự.
Bài tập 3 /79 (SGK) 
Bài tập 4 /79 (SGK) 
(HS khá, giỏi)
Củng cố- dặn dò: (5p)
Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức.
 2 HS lên bảng làm bài.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
b) Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35. 
HS làm bảng con
-Tính giá trị của biểu thức
Làm mẫu: 
205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268
Làm vào phiếu học tập
-Tính giá trị của các biểu thức
-Thực hiện theo mẫu sau:
 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90
 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20
Làm vào VBT
-Điền dấu >, < , =? Vào chỗ chấm
 55 : 5 x 3 > 32 47 = 84 - 34 - 3
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
Làm VBT
 Tóm tắt
 Mỗi gói mì nặng: 80g
 Mỗi hộp sữa nặng: 455g
2 gói mì và 1 hộp sữa nặng:...gam?
 Cả 2 gói mì cân nặng:
 80 x 2 = 160(g)
 Cả hai gói mì và một hộp sữa cân nặng:
 160 + 455 = 615(g)
 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) 
I. Mục tiêu
 -Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
 -Áp dụng được việc cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 1, 2 trang 78
B.Dạy bài mới: (30p)
-Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 1/ 80 ( SGK) 
-Vài HS nêu cách tính giá trị biểu thức rồi thực hiện phép chia.
-Các phép tính còn lại làm tương tự.
Bài tập 2/ 80 (SGK) 
Các bài còn lại làm tương tự
Bài tập 3/ 80 ( SGK) 
Bài tập 4/ 80 (SGK) 
( HS khá, giỏi). 
Củng cố - dặn dò: (5p) 
Xem lại các BT đã làm.
Chuẩn bị bài luyện tập.
2 HS lên bảng
-Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
 86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
HS làm bảng con
-Tính giá trị của biểu thức
 Mẫu: 253 + 10 x 4 = 253 + 40 
 = 293
Làm vào phiếu học tập
Điền ghi Đ, sai ghi S:
Mẫu: 37- 5 x 5 = 12 Đ 
 13 x 3 - 2 = 13 S
Làm VBT
 Tóm tắt
 Mẹ hái: 60 quả táo 
 Chị hái : 35 quả táo xếp 5 hộp
 Mỗi hộp:...quả táo? 
-Tìm số táo của mẹ và chị hái được tất cả.
-Tìm số táo có ở mỗi hộp.
 Xếp hình
Cho 8 hình tam giác,
Mỗi hình như hình sau. Xếp thành hình dưới đây 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu
 -Biết tính giá trị của biểu thức có các dạng: chỉ có phép tính cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 A.Kiểm tra bài cũ (5p) 
Bài tập 1 tr 80 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
Thực hành
Bài tập 1/ 81 SGK
Bài tập 2/ 81 SGK
-Các bài khác làm tương tự.
Bài tập 3/ 81 SGK
-Các bài khác làm tương tự.
Bài tập 4/ 81 SGK
(HS khá, giỏi).
Mỗi số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào?
Củng cố- dặn dò: (5p)
-Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài tính 
giá trị của biểu thức
 (tiếp theo).
2 HS lên bảng làm bài
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
Làm vào bảng con
-Tính giá trị của biểu thức:
a) 125-85 + 80 = 40 + 80 b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10
 = 120 = 90 
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 168 =126
Làm phiếu học tập
-Tính giá trị của biểu thức:
-Hướng dẫn mẫu:
a) 375 - 10 x 3 = 375 - 3
 = 345
Làm VBT
-Tính giá trị của biểu thức:
a) 81: 9 + 10 = 9 + 10 20 x 9 : 2 = 180 : 2 
 = 19 = 90 
Làm VBT 
80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4
 130
70 + 60 : 3 120 68 11 x 3 + 6
 81 - 20 + 7

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_khoi_3_tuan_16.doc