Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3, bài 4.
BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 5.
II/ Các hoạt động dạyhọc:
TUẦN 4 Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3, bài 4. BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 5. II/ Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: -GTB: Luyện tập chung. Bài 1:Đặt tính rồi tính: VBT + 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c. Bài 2: Tìm x + HS nêu YC bài và nêu cách tính.( tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết) Bài 3: Tính -Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? Bài 4: -HS đọc YC bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Gọi HS lên giải. Giáo viên nhận xét- sửa sai. 4/ Củng cố: Trò chơi “ tính nhanh” 4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4 5- Dặn dò: Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. 1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5 + HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả. -HS làm bài 2 HS nêu cách tính -HS làm bài vào vở. -HS nêu cách tính. -2HS lên bảng- lớp thực hiện bảng con. -2 HS đọc +HS trả lời +1 HS lên bảng giải -Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm. Toán : Kiểm tra I/ Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá : Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ½ ; 1/3 ; ¼ ; 1/5). Giải được bài toán có một phép tính. Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). II/ Lên lớp: Ổn định . KTBC: KT sự chuẩn bị của HS. Bài kiểm tra: GV ghi dề bài lên bảng. Đề kiểm tra: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456 Bài 2: Khoanh tròn 1/ 3 của số chấm tròn : Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái? Bài 4 a/Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Có kích thước ghi trên hình vẽ. 38cm 44cm 32cm D A C b/ Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? Toán Bảng nhân 6 I/ Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3. II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III/các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiễm tracủa HS . 3/Bài mới: Giới thiệu bài _ghi tựa.bảng nhanâ 6 Giáo viên treo đưa các ví dụ lên bảng. từ đó hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: 6 x1 = 6, ,6 x 10 = 60. - Học sinh lần lượt đọc thuộc bảng nhân 6. - Thi đọc thuộc bảng nhân 6. Luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm. Bài 2: HS đọc YC bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Gọi 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào VBT. Thu 5 vở Hs chấm điểm. Nhận xét. 4.Củng cố: Trò chơi tiếp sức. 6 ; 12 ; 18 ; ; 36 ; ; ; 60 6 ; 12 ; 18 ; ; 36 ; ; ; 60 Những số từ 6.60 có ý nghĩa như thế nào đối với bảng nhân 6? 5.Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng nhân 6 GV nhận xét tiết học. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Cùng giáo viên sử dụng những tấm bìa có 6 chấm tròn, rồi lần lượt rút ra bảng nhân 6. Học sinh nắm được tính chất giao hoán giữa phép nhân và phép cộng có các số hạng bằng nhau. 6 x 1 = 6 x 6 = 6 x 2 = 6 x 7 = 6 x 3 = 6 x 8 = 6 x 4 = 6 x 9 = 6 x 5 = 6 x 10 = - Học sinh lần lượt đọc bảng nhân 6 - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. tính tích của các phép tính. Học sinh lần lượt nêu miệng. -2 Học sinh nêu yêu cầu bài toán. -HS trả lời -HS làm bài - 1 số học sinh đọc bài làm của mình cho các bạn nhận xét. - 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 em lên thi đua điền số vào chỗ trống. Nhóm nào thực hiện chính xác nhóm đó thắng. - Lớp nhận xét- tuyên dương. -HS trả lời - 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh : Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức và giải toán. BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3, bài 4. BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 5. (HS thực hành ghép) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại bài tiết trước. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa Luyện tập: Bài1:Tính nhẩm. Bài2:Tính giá trị biểu thức: -Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? 4/. Củng cố: Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” 5/. Dặn dò: Về nhà học lại bảng nhân 6. Xem trước bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Giáo viên nhận xét chung tiết học. * học sinh đọc lại bảng nhân 6. *1 học sinh lên bảng 6 x 3 = 6 x 2 + ; 6 x 5= 6 x 4+; -HS nhắc lại tựa bài. -Học sinh nêu yêu cầu bài tập. -4 HS nêu miệng.Mỗi em nêu 1 cột. Cả lớp nhận xét. -3 Học sinh nêu cách tính. -3 học sinh lên bảng, lớp thực hiện vào VBT. - Một số học sinh đọc bài làm và cách tính, nhận xét, sửa sai . - Học sinh đọc bài toán -HS trả lời - 1 học sinh lên bảng – lớp vở bài tập * 2 học sinh lên thi đua: 1 em viết tích của các phép tính từ : 6x1 ....6x5, 1 em viết tích của các phép tính từ: 6x6....6x10. Bạn nào thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng * Lớp nhận xét, tuyên dương. Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I/. Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. BT cần làm : bài 1, bài 2a, bài3. BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 2b. II/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân. 12 x 3 = ? Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính: 12 x 3 36 + GV giảng: Cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơû đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. c.Thực hành luyện tập: Bài 1: Tính: + Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4 +Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. Qua phép tính 20x4,giúp học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0 + YCHS làm các bài còn lại vào vở. Bài 2: Đặt tính rồi tính : -GVYC HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính . -Bắt đầu thực hiện từ đâu? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Có tất cả mấy hộp bút màu? -Mỗi hộp có mấy bút màu? -Bài toán hỏi gì? -YCHS làm bài. -Giáo viên nhận xét chữa bài. 4/. Củng cố : Điền số: 12 2... 3... ...3 x x x x 3 4 2 3 3... ...0 ...8 99 5/Dặn dò: Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) Giáo viên nhận xét tiết học -2 học sinh đọc lại bảng nhân 6. -2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ... -HS nhắc lại tựa bài. + Học sinh tìmvà nêu kết quả -HS lắng nghe Học sinh nêu yêu cầu bài + 1 học sinh lên bảng làm bài. +Cả lớp làm bài. Học sinh nêu yêu cầu bài + 2 học sinh nhắc lại, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình. - Lớp nhận xét, sửa sai -1 Học sinh đọc bài toán. - HS trả lời -1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện VBT - Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng thi đua nhau điền số. Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng - Lớp nhận xét, tuyên dương Duyệt của Chuyên môn
Tài liệu đính kèm: