A. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
q Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
B. Đồ dùng dạy học.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần : 11 Thư haiù ngày 2 tháng 11 năm 2009 Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Gọi HS lên bảng làm bài 3/50 2. Bài mới: * Hoạt động1: Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính + Giáo viên nêu bài toán + Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính. Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành Bài 1Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài tập + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự sơ đồ và giải bài toán * Bài 3 + Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phần rồi y/c học sinh tự làm Kết luận : Lưu ý thực hiên qua hai bước. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học + Học sinh lên bảng theo yêu cầu của GV. + Học sinh đọc lại đề bài + 1HS lên bảng, lớp làm vào vở + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng + Học sinh giải vào vở, 1 Học sinh lên bảng làm Giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít) Đáp số :16 lít Tuần : 11 Thư ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Biết giải bài toán bằngù hai phép tính B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Gọi học sinh lên bảng làm bài 2.Bài mới: * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán * Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và giải bài toán * Bài 3 + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài toá + Yêu cầu học sinh tự làm bài * Bài 4: + 1 Học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách gấp 15 lên 3 lần + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu ? + Y/c Học sinh tự làm tiếp các phần còn lại * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò: + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học + 3 học sinh lên bảng + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng + Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45 + 45 + 47 = 92 + 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở Thư tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Toán BẢNG NHÂN 8 A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Bước đầu học thuộc lòng bảng nhân 8. Vận dụngphép nhân 8 trong giải toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Gọi học sinh lên bảng làm bài 2.Bài mới: * Hoạt động1: H.dẫn thành lập bảng nhân 8 + Y/c học sinh đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho hs thời gian để tự học thuộc bảng nhân + Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc Kết luận: Học thuộc bảng nhân 8 để thực hành giải toán * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 2: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: - Y/c hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8 + Về nhà làm bài + Học sinh lên bảng làm bài. + Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân + Đọc bảng nhân + Tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống + Làm bài tập Thư năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8và vận dụng trong tính giá trị biểu thức,trong giải toán.. -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân vơi ví dụ cụ thể. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện tập-Thực hành * Bài 1Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh cả lớp làm phần a vào vở Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài 2:1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc y/c của đề bài.Y/c học sinh tự làm bài + Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm học sinh. * Bài 4 :Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. Kết luận: Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học. + Gọi học sinh lên bảng làm bài. + Tính nhẩm + 11 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + 4 học sinh làm bài trên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở + Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình + 1 học sinh nêu yêu cầu. + Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. a) 8 x 3 = 24 (ô vuông) b) 3 x 8 = 24 (ô vuông) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Biết cách đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vận dụng giải bài toán có phép nhân. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng làm bài 2.Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. * Phép nhân 123 x 2 + Viết lên bảng 123 x 2 + Y/c học sinh đặt tính theo cột dọc * Phép nhân 326 x 3Tiến hành tương tự * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài 1:Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét, chữa bài * Bài 2Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét chữa bài * Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán + Y/c học sinh làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4:Y/c học sinh cả lớp tự làm bài + Nhận xét chữa bài và cho điểm Kết luận: Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học + Học sinh lên bảng làm bài + Học sinh đọc phép nhân + Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học sinh lên bảng đặt tính + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài Tuần : 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Biết cách đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vận dụng giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Gọi học sinh lên bảng làm bài 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành * Bài 1Bài tập y/c chúng ta làm gì ? + Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?Yêu cầu học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 21 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh cả lớp làm bài Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 4Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Bài toán hỏi gì ? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 5Y/c học sinh cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì ? + Về nhà làm bài 2, 3, 4/64 (VBT) + Học sinh lên bảng làm bài. + Tính tích + Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Cả 4 hộp có số gói mì là: 120 x 4 = 480 (gói mì ) Đáp số: 480 gói mì + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Số lít dầu trong 3 thùng dầu là: 125 x 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là 375 – 185 = 190 (lít) Đáp số: 190 lít Tuần : 12 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tốn SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉÙ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Biết so sánh số lớn gấp lần số bé B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Mỗi học sinh chuẩn bị 1 sợi dây dài 6cm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HOC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài 2,3,4/6VBT 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé + Giáo viên nêu bài toán + Y/c học sinh suy nghĩ để tìm phép tính * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1:Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm phần còn lại + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: 1 học sinh nêu y/c của bài + Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi + Chữa bài và cho điểm học sinh. Kết luận : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì ? + Học sinh lên bảng làm bài + Gọi 1 học sinh nhắc lại đề bài + Phép tính 6 : 2 = 3 (đoạn) + Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào vở + Muốn tính chu vi của 1 hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó + Gọi học sinh trả lời Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tốn LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Biết thực hiện “gấp một số lên nhiều lần”và vận dụng giải bài toán có lời văn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài 3/57 2. Bài mới: * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1:Y/c học sinh nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé + Đọc từng câu hỏi cho học sinh trả lời * Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 4: Y/c học sinh đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng + Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. Kết luận : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài 1, 2, 3 /66 VBT + Nhận xét tiết học + Học sinh lên bảng làm bài a) Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần) b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần) + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bàì + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Ta lấy số lớn trừ đi số bé + Ta lấy số lớn chia cho số bé + Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tốn BẢNG CHIA 8 A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán.. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 8 + Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa + Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo + Y/c học sinh tự học thuộc lòng bảng chia 8 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1:Y/c học sinh suy nghĩ, tự làm bài . Nhận xét bài của học sinh. * Bài 2: Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng * Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ và giải toán * Bài 4: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự làm bài * Hoạt động : Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài 1,2,3/64VBT + Học sinh lên bảng làm bài. + 8 : 8 = 1 (tấm bìa) + Đọc : 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 + Làm vào vở, sau đó hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp + Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Hs làm vở, 1 học sinh lên bảng Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tốn LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Giúp học sinh: Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 8 + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/64VB. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành * Bài 11 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài + Y/c học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài * Bài 2: 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh trình bày bài giải * Bài 4 Bài tập y/c chúng ta làm gì ? + Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông + Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào? + Hướng dẫn học sinh tô màu vào ô vuông trong hình a) + Tiến hành tương tự với phần b) Kết luận :Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì? + Về nhà làm bài 1,2,3/68 VBT + 3 Học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bà Làm bài –chữa bài + Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình sau + 16 ô vuông + Lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông )
Tài liệu đính kèm: