Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 1 - Hà Thị Cát Phượng

Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 1 - Hà Thị Cát Phượng

A-Kiểm tra bài cũ:

- Tiết này không kiểm tra bài cũ.

B-Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

2. HĐ 1: Ôn tập về đọc, viết số

Bài 1: GV cho HS làm bài, sau đó sửa bài.

3. HĐ 2: Ôn tập về thứ tự số

Bài 2: GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và sửa bài miệng.

 

doc 354 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 1 - Hà Thị Cát Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngàythángnăm
Tiết: 1
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết này không kiểm tra bài cũ.
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2. HĐ 1: Ôn tập về đọc, viết số
Bài 1: GV cho HS làm bài, sau đó sửa bài.
3. HĐ 2: Ôn tập về thứ tự số
Bài 2: GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và sửa bài miệng.
4. HĐ 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số
Bài 3: GV cho HS tự điền dấu thích hợp (, =) vào chỗ trống.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự tìm ra số lớn nhất (câu a: có thể giải thích vì chữ số hàng trăm ở số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho) và tìm ra số bé nhất (câu b: có thể giải thích vì chữ số hàng trăm ở số đó bé nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho).
Bài 5: HS tự làm bài tập này, GV có thể cho các em sửa miệng hoặc cho các em đổi vở kiểm tra chéo.
C-Củng cố, dặn dò: 
- HS thi đua.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe giới thiệu.
- Làm bài và nhận xét, kiểm tra bài của bạn:
Một trăm sáu mươi : 160
Một trăm sáu mươi mốt: 161
Ba trăm năm mươi tư: 354
Ba trăm linh bảy: 307
Năm trăm năm mươi lăm: 555
Sáu trăm linh một: 601
Chín trăm: 900
Chín trăm hai mươi hai: 922
Chín trăm linh chín: 909
Bảy trăm bảy mươi bảy: 777
Ba trăm sáu mươi lăm : 365
Một trăm mươi một: 111
- HS tự điền số vào chỗ trống:
+ 310 ; 311 ; 312 ; 313 ; 314 ; 315 ; 316 ; 317 ; 318 ; 319
+ 400 ; 399 ; 398 ; 397 ; 396 ; 395 ; 394 ; 393 ; 392 ; 391
- HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
303 < 330 410 – 10 < 400 + 1
615 > 516 30 + 100 < 131
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- HS làm bài:
Khoanh tròn số lớn nhất: 735
Khoanh tròn số bé nhất: 142
- HS làm bài:
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162; 241; 425; 519; 537; 830
Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830; 537; 519; 425; 241; 162
Thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 2
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- GV chọn cho HS đọc, viết các số sau: 165, 408, 965, 333.
- So sánh các số: 40 + 100 và 141, 606 và 660.
B-Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số.
2. HĐ 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
Bài 1: GV yêu cầu HS tính nhẩm .
Bài 2: GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính kết quả. Vài HS nêu cách thực hiện.
3. HĐ 2: Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 3: GV yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về “ít hơn”.
Bài 4: GV yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về “nhiều hơn”.
Bài 5: GV yêu cầu HS lập được các phép tính.
(Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS lập đề toán mà phép tính giải là một trong bốn phép tính ở trên).
C-Củng cố, dặn dò: 
- HS thi đua.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài.
Một trăm sáu mươi lăm: 165
Bốn trăm linh tám: 408
Chín trăm sáu mươi lăm: 965
Ba trăm ba mươi ba: 333
40 + 100 < 141
606 < 660
- Nghe giới thiệu.
- HS tự đọc hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm:
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
700 – 400 = 300 540 – 500 = 40 
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
800 + 10 + 5 = 815 
+
+
-
-
 352 732 418 395
 416 511 201 44
 768 221 619 351 
Số HS khối lớp Hai là:
245 – 32 = 213 (học sinh)
Đáp số : 213 học sinh
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số : 800 đồng
HS tự lập phép tính:
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 500 = 40
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Thực hành 
Trò chơi (thi đua )
Ngàythángnăm
Tiết: 3
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Củng cố, ôn tập bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp hình ghép.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
+
A-Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính: 353 + 616 ; 735 – 531 ; 418 + 371 ; 367 - 44
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. Sau đó HS sửa bài.
Bài 2 : GV yêu cầu HS nêu được cách tìm số bị trừ, cách tìm số hạng trong một tổng rồi tìm x .
Bài 3: GV giúp HS củng cố cách giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn.
Bài 4: GV hướng dẫn HS xếp ghép được hình “con cá” từ 4 hình tam giác.
C-Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- HS lên bảng đặt tính rồi tính:
-
-
+
+
 353 735 418 367
 616 531 371 44
 969 204 789 323
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả:
+
+
+
+
+
 324 761 25 645 666 485
 405 128 721 302 333 72
 729 889 746 343 333 413
 x – 125 = 344 x + 125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
Số nữ trong đội đồng diễn có là:
285 - 140 = 145 (người)
Đáp số: 145 người
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 4
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS lên bảng làm các phép tính sau: 354 + 505 ; 721 + 52 ; 465 - 322 ; 495 - 62
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 
435 + 127
+
- GV nêu phép tính 435 + 127 = ? , cho HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện tính.
- Nhận xét: 5 cộng 7 bằng 12 (lớn hơn 10), viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ một chục sang hàng chục. (Phép cộng này khác các phép cộng đã học là có nhớ sang hàng chục).
- Thực hiện phép tính như SGK, lưu ý: nhớ 1 chục vào tổng các chục, chẳng hạn: “3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ) bằng 6, viết 6 (viết 6 ở dưới thẳng cột hàng chục)”, 
H 2. HĐ 2: Giới thiệu phép cộng 
256 + 162
+
- Thực hiện tương tự như trên, lưu ý: Ở hàng đơn vị không có nhớ ; ở hàng chục có: 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ 1 trăm sang hàng trăm) ; ở hàng trăm có: 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
H 3. HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần “Lí thuyết để tính kết quả”. 
(GV có thể hướng dẫn chung cả lớp phép tính đầu tiên, sau đó HS tự làm).
Bài 2: GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính, bài này củng cố cộng các số có ba chữ số, có nhớ một lần sang hàng trăm)
Bài 3: Tương tự.
Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc (lưu ý: HS có thể đặt tính dọc ở vở nháp để tìm kết quả).
Bài 5: GV yêu cầu HS nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm.
C-Củng cố, dặn dò: 
- HS thi đua.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
- HS đặt tính rồi tính:
-
-
+
+
 354 721 465 495
 505 52 322 62
 859 773 143 433
435 + 127 = ?
 435 * 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
 127 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng
 562 6, viết 6
 * 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
256 + 162 = ?
 256 * 6 cộng 2 bằng 8, viết 8
 162 * 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
 418 * 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, 
 viết 4
- HS làm bảng con bài này để quen với việc thực hiện phép tính có nhớ.
+
+
+
+
+
 256 417 555 146 227
 125 168 209 214 337
 381 585 764 360 564
+
+
+
+
+
 256 452 166 372 465
 182 361 283 136 172
 438 813 449 508 637
- HS tự làm bài này:
+
+
+
+
 235 256 333 60
 417 70 47 360
 652 326 380 420
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng
500 đồng = 0 đồng + 500 đồng
Kiểm tra, đánh giá 
Đàm thoại 
Đàm thoại 
Thực hành 
Thực hành 
Giảng giải + thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 5
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm các bài sau: 457 + 128 ; 555 + 239 ; 472 + 156.
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV cho HS tự tính kết quả phép tính. 
Bài 2: GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính kết quả. Khi sửa bài cho vài HS nêu cách tính.
Bài 3: GV có thể cho HS nêu thành bài toán rồi giải. Chẳng hạn: Thùng thứ nhất có 125l dầu, thùng thứ hai có 135l dầu. Hỏi ca hai thùng có bao n ... 
(Nhóm đôi)
Ngàythángnăm
Tiết: 170
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- “Hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 6cm. Hình vuông có cạnh 6cm. Tính chu vi mỗi hình.”
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn hs thực hiện theo 2 cách. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Sau đó hs tự làm và sửa bài.
Bài 3 : Tương tự bài 2.
Bài 4: Giáo viên cho hs nêu cách làm và chữa bài. 
C-Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.
Chu vi hình chữ nhật có là:
(12 + 6) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông có là:
6 x 4 = 24 (cm)
Đáp số: 36cm, 24cm
Cách 1 :
 Số dân năm ngoái :
 5236 + 87 = 5323 ( người )
 Số dân năm nay :
 5323 + 75 = 5398 ( người )
 Đáp số : 5398 người.
Cách 2 : 
 Số dân tăng sau hai năm :
 87 + 75 = 162 ( người )
 Số dân năm nay là :
 5236 + 162 = 5398 ( người)
 Đáp số : 5398 người.
Số áo đã bán :
1245 : 3 = 415 ( cái áo )
Số áo còn lại :
1245 – 415 = 830 (cái áo )
Đáp số : 830 cái áo 
Số cây đã trồng :
20500 : 5 = 4100 (cây)
Số cây còn phải trồng :
20500 – 4100 = 16400 (cây )
Đáp số : 16 400 cây 
Đúng
Sai
Đúng.
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Tuần 35
Ngàythángnăm
Tiết: 171
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- “Một cửa hàng có 1248 cái áo, cửa hàng đã bán 1/3 số áo. Hỏi cửa hàng đó còn lại mấy cái áo ?”
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. HS tự tóm tắt và giải bài này.
9135cm
?cm
?cm
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. HS tự tóm tắt và làm bài này.
Tóm tắt : 5 xe chở : 15700kg
 2 xe chở : . Kg ?
Bài 3: HS tự tóm tắt và làm bài này.
Bài 4: HS tự tính giá trị biểu thức ngoài nháp rồi khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
C-Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.
Số cái áo cửa hàng đã bán là:
1248 : 3 = 416(cái áo)
Số cái áo cửa hàng còn lại là: 
1248 – 416 = 832 (cái áo)
Đáp số: 832 cái áo
Độ dài của đoạn dây thứ nhất :
9135 : 7 = 1305 (cm)
Độ dài của đoạn dây thứ hai :
9135 – 1305 = 7830 (cm)
Đáp số : 7830cm.
 Mỗi xe tải chở :
15700 : 5 = 3140 (kg)
Đợt đầu đã chuyển được :
15700 – 3140 = 6280 (kg)
Đáp số : 6280kg muối.
Mỗi hộp đựng :
42 : 7 = 6 ( cốc )
Số hộp để đựng hết 4572 cốc là :
4572 : 6 = 762 ( hộp )
Đáp số : 762 hộp.
C
B
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 172
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập về:
- Đọc, viết các số có đến 5 chữ số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- “Có 42 cái cốc như nhau được xép đều vào 6 hộp. Hỏi có 4991 cái cốc cùng loại thì xếp được vào bao nhiêu hộp như thế ?”
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Giáo viên đọc , hs viết từng số vào bảng con.
+
Bài 2: Giáo viên cho hs tự đặt tính rồi tính. Sau đó sửa bài.
Bài 3: HS tự làm bài.
Bài 4: Giáo viên cho hs làm bài khi sửa bài nên cho hs nhận xét đặc điểm của các biểu thức trong từng cột và kết quả tính giá trị của từng cặp biểu thức đó.
Nhận xét : Hai biểu thức trong từng câu có cùng các số, cùng phép tính Nhựng kết quả phép tính khác nhau vì thứ tự thực hiện phép tính khác nhau.
Bài 5: Giáo viên cho hs tự tóm tắt rồi giải bài toán.
Tóm tắt : 5 đôi dép : 92500 đồng
 3 đôi dép :đồng ?
C-Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bảng con
Số cái cốc trong một hộp có là:
42 : 6 = 7 (cái cốc)
Số hộp xếp được là:
4991 : 7 = 713(hộp)
Đáp số: 713 hộp
76 245
51 807
90 900
22 002
-
54287 78362 4508 34625 5
29508 24935 X 3 46 6925
83795 53427 13524 12
 25
 0
A – 10 giờ 18 phút.
B – 2 giờ kém 10 phút hay 1 giờ 50 phút.
C – 6 giờ 34 phút hay 7 giờ kém 26 phút.
a) (9 + 6 )x 4 = 15 x 4
 = 60 
 9 + 6 x 4 = 9 + 24 
 = 33
b ) 28 + 21 : 7 = 28 + 3
 = 31
 (28 + 21) : 7 = 49 : 7
 = 7 
Giá tiền mỗi đôi dép :
92500 : 5 = 18500 (đồng )
Giá tiền 3 đôi dép :
18500 x 3 = 55 500 ( đồng )
Đáp số : 55 500 đồng.
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 173
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập về:
- Xác định số liền trước của một số ; số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và nhận định về số liệu của một bảng thống kê.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS tính giá trị của các biểu thức sau: 
* (8 + 6) x 4 và 
* 35 + 21 : 3
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: a) Giáo viên nêu từng số, hs nêu số liền trước, liền sau của số đó.
b) Hs tự nêu phải khoanh vào chữ nào.
Bài 2: Giáo viên cho hs tự đặt tính rồi tính và chữa bài.
Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt rồi tự giải bài này.
Bài 4: Giáo viên cho hs đọc kĩ bảng rồi trả lời từng câu hỏi.
chú ý : Nếu không đủ thời gian có thể làm bài này trong giờ tự học. 
C-Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bảng con
(8 + 6) x 4 = 14 x 4
 = 56
35 + 21 : 3 = 35 + 7
 = 42
a) Số liền trước của số 92 458 là 92 457
 Số liền sau của số 69 509 là 69 510
b) D 44 202 
+
-
 8129 49154 4605 2918 9
 5936 3728 X 4 21 324
 14065 45426 18420 38
 2 
 Số bút chì đã bán :
840 : 8 = 105 ( bút chì )
Số bút chì cửa hàng còn lại :
840 – 105 = 735 ( bút chì )
Đáp số : 735 bút chì.
a) Cột 1 nêu tên người mua hàng; cột 2 nêu giá tiền 1 búp bê và số lượng búp bê của từng người mua; cột 3 nêu giá tiền 1 ô tô và số ô tô của từng người mua; cột 4 nêu giá tiền 1 máy bay và số máy bay của từng người mua; cột 5 nêu tổng số tiền của từng người mua.
b) Nga mua 1 búp bê và 4 ô tô; Mỹ mua 1 búp bê và 1 ô tô; Đức mua 1 ô tô và 3 máy bay.
c) Mỗi bạn đều phải trả 20 000 đồng.
d) Em có thể mua 4 ô tô và 2 mát bay để phải trả 20 000 đồng. ( có nhiều cách trả lời ) 
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 174
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU: 
Giúp HS tiếp tục củng cố, ôn tập về:
- Xác định số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến năm chữ số. Tìm thừa số hoặc số bị chia chưa biết.
- Nhận biết các tháng có 31 ngày.
- Giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS tìm số liền trước và số liền sau của các số: 8260 và 35441.
- GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên tổ chức cho hs làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: 
a) Giáo viên nêu lần lượt từng số, hs viết số liền trước, liền sau vào bảng con.
+
Bài 2: Giáo viên cho hs đặt tính rồi tính. Khi sửa bài nên gọi hs nêu cách tính.
Bài 3: Hs tự làm rồi chữa bài. Khi làm bài hs có thể sử dụng lịch cả năm để làm và kiểm tra kết quả.
Bài 4: Khi sửa bài nên gọi hs nêu lại cách tìm thừa số, số bị chia.
Bài 5: GV hướng dẫn hai cách nhưng HS có thể chọn một cách để giải vào vở.
C-Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bảng con
+ Số liền trước của 8260 là: 8259
+ Số liền sau của 8260 là: 8261
+ Số liền trước của 35 441 là: 35 440
+ Số liền sau của 35 441 là: 35 442
a) Số liền trước của 92 458 là: 92 457
 Số liền sau của 69 509 là: 69 510
b) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 69 134; 69314; 78 507; 83 507; 
-
 86127 65493 4216 4035 8
 4258 2486 X 5 03 504
 90385 63007 21080 35
 3 
- Những tháng có 31 ngày là : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
a) X x 2 = 9328 b) X : 2 = 436
 X = 9328 : 2 X = 436 x 2
 X = 4668 X = 872
Cách 1 : 
 Chiều dài của hình chữ nhật :
 9 x 2 = 18 (cm)
 Diện tích của hình chữ nhật :
 18 x 9 = 162 (cm2 )
 Đáp số : 162cm2
Cách 2 : 
 Diện tích mỗi tấm bìa hình vuông :
 9 x 9 = 81 (cm2)
 Diện tích hình chữ nhật 
 81 x 2 = 162 (cm2)
 Đáp số : 162 cm2 
Kiểm tra, đánh giá 
Thực hành 
Ngàythángnăm
Tiết: 175
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ II)
Khối trưởng ký
Ban Giám Hiệu ký

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_1_ha_thi_cat_phuong.doc