Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần).
a) Giới thiệu phép trừ 432-215
-GV ghi phép tính 432-215 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Cho HS nêu cách tính và nhận xét.
b) Giới thiệu phép trừ 627 – 143
-GV ghi phép tính : 627 – 143 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
-GV cho HS nêu cách tính và nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở (cột 1,2,3).
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV nhận xét sửa bài
H.Bài tập này củng cố kiến thức gì?
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS làm vào vở (cột1,2,3)
-GV theo dõi HS làm bài 2.
Bài 3:
Gọi HS dọc đề bài
TUẦN 2 S. Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2:Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN) * Giảm BT 1 cột 4,5; BT 2 cột 4,5; BT 4 I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ ) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tâp1(cột 1,2,3) II. Hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bài - Đặt tính rồi tính: 218 + 365 = 714 - 202 = 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần). a) Giới thiệu phép trừ 432-215 -GV ghi phép tính 432-215 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. -Cho HS nêu cách tính và nhận xét. b) Giới thiệu phép trừ 627 – 143 -GV ghi phép tính : 627 – 143 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc -GV cho HS nêu cách tính và nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS làm bài vào vở (cột 1,2,3). -GV theo dõi HS làm bài._ _ _ _ -GV nhận xét sửa bài H.Bài tập này củng cố kiến thức gì? Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. -Yêu cầu HS làm vào vở (cột1,2,3) _ _ _ _ -GV theo dõi HS làm bài 2. Bài 3: Gọi HS dọc đề bài -Yêu cầu HS tìm hiểu đề. -yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài -Thu đánh giá1 số, chữa bài. H.Bài tập củng cố KT gì? -HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp. -HS nêu và nhận xét: -Phép trừ có nhớ sang hàng chục”. -1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào giấy nháp. -HS nêu và nhận xét: Phép trừ 627-143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm. HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở, lầm lượt từng em lên bản làm. -HS làm bài: *Củng cố cách thực hiện phép trừ có ba chữ số có nhớ. - 2 HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm vở, lần lượt từng em lên bảng làm. -HSKG làm cả bài. -Hs nhận xét sửa sai, bổ sung. -2 HS đọc đề bài 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời. H. Bài toán cho biết gì? H. Bài toán hỏi gì? -Cả lớp làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm. -HSKG tự làm bài. *Củng cố về giải bài toán có lời văn có phép trừ. 3. Củng cố – dặn dò:GV nhận xét, tuyên dương. -Về nhà ôn toàn trừ các số có ba chữ số ( có nhớ), làm bài tập. Tiết 3+4:Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI I.Mục tiêu: A.Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. *KNS: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa. -Thể hiện sự cảm thông: Biết cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn . -Kiểm soát cảm xúc: kiểm soát cảm xúc và hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ. II. Đồ dùng dạy học:GV: tranh minh hoạ.Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên đọc bài: Đơn xin vào đội. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề yêu cầu 1 HS nhắc lại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu lần 1 -Yêu cầu 2 HS đọc bài. -Luyện đọc từng câu - Luyện đọc đoạn *Giảng từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. -GV theo dõi, sửa sai. HD học sinh đọc trong nhóm. -GV nhận xét: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1+2từ“Tôi đang ở cổng” - Gv nêu câu hỏi 1. -Yêu cần HS đọc đoạn 3+4 từ” Cơn giận lắng xuống tôi trả lời”. ?Vì sai Ren-Ri-Cô hối hận, muốn xin lỗi Cô –Rét-Ti? -Yêu cầu HS đọc từ “Tan học-tôi trả lời” ?Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? *KL: Bình tĩnh suy nghĩ, chủ động làm lành với bạn. Yêu cầu HS đọc đoạn 5 . ?Bố đã trách mắng En- Ri-Cô như thế nào? ?Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen? ?Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại: -HS cách đọc bài, GV treo bảng phụ. -GV theo dõi,sửa sai, GV đọc lại đoạn văn. -GV đọc mẫu lần hai đoạn văn. -GV nhận xét, sửa sai. -Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo vai. -GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: kể chuyện: GV nhận xét- tuyên dương HS lắng nghe. -2 HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp mỗi em 1 từng câu. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc phần chú giải. -HS phát âm từ khó. -HS đọc nhóm 3 em. -HS theo dõi, nhận xét. -HS đọc đồng thanh HS đọc-lớp đọc thầm. -HS trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -HS nhận xét bổ sung. -1 HS đọc lớp đọc thầm -Hs trả lời -HS trả lời -En-Ri-Cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động ôm chầm lấy bạn. -HS đọc theo đoạn -HS đọc phân vai theo nhóm(mỗi nhóm 2 em). Hai nhóm thi đọc - HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. -HS quan sát tranh, tập kể từng đoạn theo nhóm ( 3 em). -Đại diện 5 nhóm kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện. -Lớp nhận xét. - 1-2 HS khá kể toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố-Dặn dò:? Em học được điều gì qua câu chuyện này? -Nhận xét tiết học. C/Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2020 Tiết 2: Luyện Toán ÔN TẬP - HS làm bài tập ở vở bài tập S. Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2020 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP * Giảm tải BT 2b; BT3 cột 4; BT 5 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số( không nhớ hoặc nhớ một lần. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép cộng hoặc phép trừ) II.Đồ dùng dạy học: -GV bảng phụ nội dung bài 3 - HS: Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. + + Tính: 276 428 315 219 ------- -------- 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào vở bài tập. -Gv cần chú ý HS Yếu, Kém -GV nhận xét. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu2a. -Yêu cầu HS làm vào vở câu a. -GV theo dõi HS làm. -H,Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện -GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: -GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 lên bảng. SBT 752 621 Số trừ 426 246 Hiệu 125 231 -GV nhận xét tuyên dương. Bàì 4; -Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán. H. Ngày thứ nhất bán bao nhiêu kg gạo? H.Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg gạo? H. bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm vào vở bài tập lần lượt HS lên bảng làm -HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu: đặt tính và tính - Cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận cách làm - Cả lớp làm bài. - 3 em lên bảng chữa bài - Ngày thứ nhất bán:415 kg gạo - Ngày thứ hai bán: 325 kg gạo - Cả hai ngày bán:.....kg? - 2 HS nêu - HS làm bài vào vở. -1 em lên bảng 3.Củng cố- dặn dò:H.Tiết học hôm nay củng cố KT gì? -Về nhà luyện tập thêm về cộng , trừ các số có ban chữ số (có nhớ một lần ). -Nhận xét tiết học. Tiết 4: Chính tả (Nghe viết) AI CÓ LỖI * Giảm tải BT3b I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bái CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2). - Làm đúng bài (BT3)a/b. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết phần bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng viết : Ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, lớp viết bảngcon, 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HD nghe- viết: -GV đọc đoạn viết. -Gọi HS đọc. ? Đoạn văn nói điều gì ? ? Tìm tên riêng trong bài chính tả? ? Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên -Yêu cầu HS đọc thầm, tìm từ khó có trong đoạn viết: - GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ và cho HS đọc. - GV đọc cho HS viết bảng con. - Nhận xét sửa sai cho HS. - HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết. -G - GV đọc bài.-GV đọc lại bài. - GV theo dõi uốn nắn. - GV thu đánh giá, sửa bài, nhận xét chung. Hoạt động 2: HD làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề: -HD làm vở. *Tìm các từ ngữ chữa tiếng. a) Có vần uếch: nguệch, ngoạc, rỗng tuếch. b) Có vần uyu: ngã khuỵu, khuỷu tay. -GV sửa bài-Nhận xét. Bài 3a: Chơi trò chơi ( GV ghi bảng phụ ): -GV nêu yêu cầu trò chơi, chia nhóm chơi , cử giám khảo để đánh giá . Nêu luật chơi. -GV nhận xét tuyên dương trước lớp. -HS lắng nghe. -1 em đọc. -HS trả lời. - Cô-rét-ti. -Viết hoa chữa cái đầu tiên; đặt dấu gạch nối giữa các chữ. Cô -rét-ti, khủyu tay, sứt chỉ . HS đọc từ khó - HS viết bảng con -HS lắng nghe -HS viết bài -HS soát bài đổi chéo bài, sửa sai -Theo dõi sửa bài. -HS nêu yêu cầu đề -1 em lên bảng, lớp làm vở. -HS nghe trả lời đúng, sai. -HS nghe. -2 đội mỗi đội 6 em. -Chơi tiếp sức. -HS theo dõi nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, tiết học, khen những em học tốt. -Bạn nào viết sai nhiều về viết lại cho đúng - nhận xét chung. C. Thứ 3 ngày15 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tinh cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo( trả lời các câu hỏi SGK). II.Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. + Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài.+ Trả lời câu hỏi bài Ai có lỗi 2. Bài mới : Giới htiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đọc mẫu lần 1 . - Gọi HS đọc bài . - Yêu cầu lớp đọc thầm . H : Bài văn nói về ai ? - Yêu cầu đọc từng câu,từng đoạn của bài . Gv theo dõi sửa sai, hướng dẫn phát âm các từ khó và ngắt nghỉ ở câu dài, sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Giảng từ : Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính . + Hướng dẫn HS đọc nhóm . + Yêu cầu HS các nhóm thi đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi H : Truyện kể có những vật nào H : Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì ? - Hướng dẫn đọc cả bài, trả lời câu hỏi H : Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ? H Tìm những hình ảnh đáng yêu, ngộ nghĩnh của đám “học trò”? - Hướng dẫn thảo luận rút ra nội dung bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu 2 đoạn đầu . - Hướng dẫn HSY đọc đúng, rõ ràng, hay . - Gv nhận xét tuyên dương . 3.Củng cố dặn dò. - HS nghe . - 1 em đọc toàn bài , chú ... hức gì ? Hoạt động 3:: HD bài tập 3. -Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài. +Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN? +Ai là những chủ nhận tương lai của Tổ quốc? + Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì? -GV sửa bài nhận xét, tuyên dương. -2 em đọc đề, nêu yêu cầu -1 em lên bảng, lớp làm vở -Mỗi dãy 1 nhóm và thay nhau lên tìm từ tiếp sức. -Lớp bổ sung, nhận xét. *Củng cố về từ ngữ chỉ trẻ em. - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo và nêu YC đề. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. HS nhận xét bổ sung. *HS:Củng cố mẫu câu Ai- là gì? -2 em đọc, 1 em nêu YC. -1 em lên bảng làm lớp làm nháp. -Lớp nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố – dặn dò: Bài học hôm nay có những kiến thức gì ? Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết) CÔ GIÁO TÍ HON * Giảm tải BT 2b I.Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.- Làm đúng BT(2) a/b. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn ND bài tập lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên viết: Nguệch ngoạc, khuỷu, tay, xấu hổ, xâu kim, 2 Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HD nghe viết. -GV đọc đoạn văn 1 lần -Gọi 2 HS đọc lại . -Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo . H. Đoạn văn có mấy câu? H. Chữ đầu các câu viết như thế nào ? H. Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? H. Tìm tên riêng trong đoạn văn? H. tên riêng viết như thế nào? -YC lớp đọc thầm. -YC tìm từ khó. -GV gạch chân cáctừ khó. -YC học sinh viết từ khó. -Nhận xét- sửa sai. -HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, -GV đọc bài. -Yêu cầu HS soát lỗi.-Theo dõi uốn nắn. -Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung. Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài 2a: Yêu cầu đọc đề. -HD làm vào vở. -Yêu cầu HS làm bài. -HS lắng nghe -Lớp đọc thầm theo. -HS trả lời . - 5 câu. -Viết hoa . -Viết lùi vào 1 chữ. -Bé(tên bạn đóng vai cô giáo). -Viết hoa. - Cả lớp đọc thầm -HS nêu. -HS đọc từ khó. -HS lắng nghe. -2 HS viết bảng lớp viết bảng con. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe . -HS viết bài vào vở. -HS tự soát lỗi . Đổi chéo bài. - Theo dõi sửa bài. -HS nêu yêu cầu bài tập cả lớp đọc thầm theo. -1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. -tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: a) xét: Xét xử, xem xét, xét duyệt. -HS sửa đúng sai. 3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN * Giảm tải BT 2b I.Mục tiêu: -Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vao việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( có 1 phép nhân). II.Đồ dùng dạy học: -HS bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài, GV sửa, nhận xét. 2.Bài mới: Ghi bài, ghi bảng, 1 em nhắc lại: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HD H/S ôn bảng nhân . -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 . -HS thực hành đọc bảng nhân. -GV theo dõi sửa sai cho HSY. -Yêu cầu cả lớp đọc. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1. - Yêu cầu HS đọc kết quả trước lớp. - GV nhận xét Bàì 2: - yêu cầu HS nêu YC của bài 2a,c. - Yêu cầu HS làm vào giấy nháp câu a/c -Yêu cầu HS nêu kết quả , cách tính của 2 bài trên . -GV sửa – nhận xét Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề toán, thảo luận đề và -HD giải vào vở. -Thu đánh giá bài, nhận xét. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận - Nếu cách tính chu vi hình tam giác - GV sửa bài : Nhận xét . -Thu đánh giá, sửa bài, nhận xét. -HS nghe. -HS đọc cá nhân, lớp theo dõi bạn đọc. -Đồng thanh 3 lần. -1 em nêu yêu cầu. -HS ghi nhanh kết quả và phép tính. - Hs nêu cách tính nhẩm câu b - Cả lớp làm bảng con. - 2 em lên bảng. - 1 em nêu YC bài 2. -Cả lớp làm nháp , 1 em lên bảng làm. - 2 HS nêu -Lớp theo dõi, nhận xét. -2 em đọc đề, thảo luận đề. Lớp làm tóm tắt vào nháp,1 em lên bảng. Giải Số ghế trong phòng ăn có là: 4 x 8 = 32 ( Ghế ). Đáp số : 32 ghế . - 3 em đọc đề , 2 em thảo luận, lớp làm bài vào vở. -HS nghe. - GV sửa bài : Nhận xét . 3.Củng cố –dặn dò:- Về nhà học thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4,5. S. Thứ 5 ngáy 16 tháng 9 năm 2020 Tiết 2 : Toán ÔN TẬP BẢNG CHIA * Giảm tải BT 4 I.Mục tiêu: -Ôn tập các bảng chia ( Chia cho 2, 3, 4, 5). -Biết tính nhẩm thương của của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4) Phép chia hết. -HS thuộc bảng chia 2,3,4,5. Tính toán chính xác. II.Đồ dùng dạy học: -HS bảng con, VBT 1. Bài cũ: Gọi 4 em lên bảng làm bài- GV nhận xét ghi điểm( 2 em đọc bảng nhân 2,3, 2 em đọc bảng nhân 4,5 2. Bài mới : GT bài, ghi đề, HS đọc lại đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: HD ôn các bảng chia.GV hướng dẫn đọc các bảng chia nối tiếp nhau. -YC cả lớp đọc. -GV theo dõi nhận xét. HĐ2: Thực hành luyện tập . Bài1: Tính nhẩm -YC HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. -HD tính nhẩm, ghi nhanh kết quả . -YC HS đọc kết quả của bài 1. GV sửa bài, nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm -YC đọc đề, nêu yêu cầu đề. -HD tính nhẩm, ghi nhanh kết quả. 200 : 2 = ? a) 400 : 2 = 200 Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm 600 : 3 = 200 Vậy 200 : 2 = 100 400 : 4 = 100 -Yêu cầu HS đọc kết quả từng bài. -GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Yêu cầu HS làm vở. -HS đọc đề , thảo luận ; Tóm tắt đề. -HD theo dõi HSY làm bài Tóm tắt: 4 hộp: 24 cái cốc 1 hộp : ? cái cốc -GV thu đánh giá, sửa bài và nhận xét. Từng em đọc bảng chia từ 2-5 nối tiếp nhau . -Đọc 3 lần lần. -1 em đọc đề, nêu yêu cầu. -Cả lớp tính nhẩm. -Mổi em đọc một cột bài 1. -HS theo dõi nhận xét. -1 em đọc đề, 1 em nêu . -Cả lớp nhẩm, ghi nhanh kết quả ra nháp. -1 HS đọc kết quả 1 bài. -HS theo dõi nhận xét. - 1 em đọc đề , thảo luận đề. -1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. 3. Củng cố-dặn dò:-Đọc lại bảng chia 2, 3, 4,5 mỗi bảng 1 lần. -Nhận xét giờ học thuộc bảng nhân chia từ 2-5. Tiết 4:Tập làm văn VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu: -Bước đầu biết viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội SGK. II.Chuẩn bị : - Đọc trước bài (Đơn xin vào Đội). III.Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ : ? Em hãy nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh. -GV kiểm tra vở của HS- Nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HD làm bài tập. -YC đọc đề. -Nêu yêu cầu của đề. -GV giúp HS nắmvững yêu cầu của đề bài: . Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải viết theo mẩu ? Vì sao? -GV: Phần đầu đơn phải viết theo mẫu , phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cân viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do, nguyện vọng và lời hưá riêng . Hoạt động 2: Học sinh làm bài - GV giúp HS nắm yếu cầubài -Yêu cầu 1 số HS đọc đơn. -Hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau + Đơn viết có đúng mẫu không? ( Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa). + Cách dùng từ , gạch câu . + Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không ? -GV theo dõi- nhận xét- đánh giá chung, khen những HS viết được những lá đơn đúng là của mình. -HS đọc đề-lớp đọc thầm theo. -HS nêu. - HS theo dõi. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu bài -HS viết đơn . -Vài HS đọc đơn, lớp nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét cách trình bày 1 lá đơn C Thứ 5 ngáy 16 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Luyện Toán: ÔN TẬP Hoàn thành bài tập VB Toán Tiết 2: Luyện tiếng việt: ÔN TẬP Hoàn thành bài tập VTH Tiếng Việt Tiết 3: Luyện tiếng việt: ÔN TẬP Học sinh luyện viết vỏ thực hành viết đúng viết đẹp Thứ 6 ngày 17 tháng9 năm 2020 Tiết 1 :Toán LUYỆN TẬP * Giảm tải BT 4 I.Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. -Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). II.Đồ dùng dạy học: - HS bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 1 em đọc bảng chia 4 và 5. - 2 em giải toán., GV nhận xét 32 : 4 = 8 800 : 2 = 400 35 : 5 = 7 400 :2 = 200 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS , nêu YC đề. - HD HS làm vào nháp. - Yêu cầu HS đọc kết quả nêu cách làm. - GV chốt: Các em phải tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước . Bài 2: - YC HS làm miệng . - YC đọc đề . - HD trả lời trong sách giáo khoa. + Đã khoanh vào 1 Số vịt trong hình A. 4 ? Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình B? H: Bài tập củng cố nội dung gì? Bài 3: YC HS làm vào vở . - YC đọc đề , thảo luận đề toán , tóm tắt đề. - GV đánh giá 1 số bài- sửa bài- nhận xét. H: Bài tập củng cố KT gì? -1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề -1 em lên bảng, lớp làm vào nháp. a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 =147 b)32 : 4 + 106 = 8 + 106 =114 c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 -Mỗi em nêu 1 bài lớp bổ sung -HS nghe. 1 3 - Củng cố cách tìm một phần ba, một phần tư của một số. -2 em đọc - 2 em trả lời lớp bổ sung. -HS trả lời Bài giải Số học sinh ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh 3.Củng cố - dặn dò: -GV nhắc lại cách giải toán cho HS nắm. Tiết 4: Hoạt động tập thể SINH HOAT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá công tác tuần 2 về học tập đạo đức , nề nếp. - Vạch ra phương hướng tuần 3 để thực hiện cho tốt. - GD cho các em có đạo đức tốt , tinh thần học tập tốt. II. Nội dung a) Đạo đức : - Lớp đã thực hiện tốtà nề nếp ra vào lớp, phần lớn các em ngoan, lễ phép, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Phần lớn các em có ý thức thức kỷ luật tốt. - Một số em hay nói chuyện riêng như: b) Học tập : -Về đồ dùng, sách vở học tập: Cả lớp đã có đủ sách vở đồ dùng học tập, có bọc và nhẵn vở đầy dủ. - Các em có tinh thần học tập khá tự giác, chăm chỉ. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu học, -Một số HS kĩ năng tính toán còn yếu - Đa số các em đã có ý thức trau dồi chữ viết. c) Các mặt khác : Cả lớp tham gia lao động vệ sinh đầy đủ, tự giác. III.Nhiệm vụ tuần 3 : - Giáo dục các em ngoan, lễ phép, có tinh thần thi đua dành nhiều điểm tốt. - Có tinh thần học tập tốt hơn. Rèn luyện thói quen và ý thức tự học, thi đua học . - Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ . - Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp . - Chuẩn bị tốt lễ khai giảng năm học mới. -Tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường
Tài liệu đính kèm: