Giáo án Nhạc + Mĩ thuật + Đạo đức Lớp 3 - Tháng 4

Giáo án Nhạc + Mĩ thuật + Đạo đức Lớp 3 - Tháng 4

Hát nhạc.

Tiết 16

Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.

Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Qua truyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.

b) Kỹ năng:

- Hs biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.

c) Thái độ:

II/ Chuẩn bị:

* GV: Truyện kể.

 Băng nhạc, máy nghe.

 * HS: SGK, vở.

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Nhạc + Mĩ thuật + Đạo đức Lớp 3 - Tháng 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 16
Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Qua truyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
Kỹ năng: 
Hs biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể.
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Học hát bài “ Ngày mùa vui”.
 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được câu chuyện.
- Gv đọc cho Hs nghe chuyện “ Cá heo với âm nhạc”.
- Gv đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để Hs trả lời theo nội dung được nghe.
- Gv kết luận: Aâm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.
- Gv cho Hs hát lại bài “ Ngày mùa vui”.
* Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết 7 nốt nhạc.
- Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Trò chơi:
a) Trò chơi “ Bảy anh em”: Gv chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Bảy em đứng cạnh nhau theo thứ tự như trên
- Gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “ có” và nói tiếp “ Tên tôi là ” theo tên nốt đã được quy định rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai là thua cuộc.
b) Trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay”.
- Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
- Gv cho Hs luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”.
-Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời câu hỏi.
Hs hát lại bài ngày mùa vui.
PP: Trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs luyện tập các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Oân tập 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết ; Con chim non ; Ngày mùa vui.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 17
Ôn tập 3 bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết ; Con chim non ; Ngày mùa vui.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
 Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hòa giọng.
 Hát kết hợp với vận động và gõ nhịp.
 Thực hiện trò chơi : Tìm tên bài hát.
Kỹ năng: 
Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
Thái độ: 
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: kể chuyện âm nhạc.
- Gv gọi 2 Hs lên kể lại chuyện.
- Một Hs hát lại hát “ Ngày mùa vui”.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần, sau đó gõ đệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2/4 .
+ Gv cho Hs gõ đệm theo phách.
+ Hs gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: Oân tập bài hát “ Con chim non”.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs vừa hát vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp ¾.
- Gv cho Hs chơi trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp ¾ .
* Hoạt động 3: Oân tập bài hát “ Ngày mùa vui”.
- Gv cho Hs tập hát lại bài hát và gõ đệm theo tiết tấu của bài.
- Trò chơi: Tìm tên bài hát.
+ Cách 1: Gv hát bằng một nguyên âm một giai điệu chọn trong số 3 bài hát đã ôn tập, sau đó Hs nhận ra đó lá bài hát nào?
+ Cách 2: Gõ tiết tấu theo lời ca câu đầu tiên của 1 trong số 3 bài hát đã học, rồi đố Hs nhận ra đó là bài hát nào.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs hát và gõ đệm theo phách.
Hs lắng nghe.
Hs hát nắm tay nhau, đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trái.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp ¾ .
Nhóm 1 hát.
Nhóm 2 gõ theo phách.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs tập hát lại bài hát và gõ đệm theo tiết tấu của bài.
Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 18
Kiểm tra học kì I.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Oân tập, củng cố lại các bài hát đã học.
Kỹ năng: 
Thuộc lời ca, hát đúng nhịp.
Thái độ: 
- Yêu thích hát nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
Gv cho Hs ôn lại các bài hát.
Gõ đệm theo các kểu đã học.
Hát kết hợp với động tác phụ họa
Thực hiện bài hát với trò chơi.
Tập biểu diễn.
Gv nhận xét.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 19
Học hát : Em yêu trường em ( Lời 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết bài hát đúng giai điệu của bài hát.
Kỹ năng: 
Hát đúng điệu và đúng lời ca, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm.
Thái độ: 
- Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng chép lời ca phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Oân tập học kì một.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài “Em yêu trường em” .
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ Tường Vân.
- Gv cho Hs xem tranh ảnh về một ngôi trường của mình.
Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu:
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Chú ý những tiếng hát luyến 2 âm và 3 âm.
* Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾ .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp ¾ .
- Gv các nhóm luân phiên tập hát và gõ đệm.
- Gv chia thành 2 nhóm. Cho Hs tập hát nối tiếp từng câu từ 1 – 2 lần..
- Gv cho Hs gõ theo tiết tấu.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành.
Hai nhóm hát nối tiếp với nhau.
Hs gõ theo tiết tấu.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Học hát bài: Em yêu trường em (lời 2).
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 20
Học hát : Em yêu trường em ( Lời 2). Oân tập tên nốt nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết bài há ... i động: Hát.
Bài cũ: Cắt, dán chữ V.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ V.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ VUI VẺ.
- Gv giới thiệu chữ VUI VẺ Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Hs nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- Gv gọi Hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được dấu hỏi (H.2b).
Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô ; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
Bước 3: Dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 2).
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Thủ công 
Tiết 18.
Bài 11: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cắt, cắt dán chữ VUI VẺ.
Kỹ năng: 
- Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ VUI VẺ.
 Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 1).
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ VUI VẺ.
-Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ VUI VẺ.
 - Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ VUI VẺ.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ VUI VẺ lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
 + Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ và dấùu hỏi.
 + Bước 3: Dán chữ VUI VẺ.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ VUI VẺ.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ VUI VẺ
HS lắng nghe.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương II.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Thủ công 
Tiết 19.
Bài 12: Kiểm tra chương 2 : Cắt, dán chữ cái đơn giản
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cho Hs:
 Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của Hs.
Kỹ năng: 
- Thực hiện đúng.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ cái của 5 bài học.
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Nội dung kiểm tra.
- Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”.
- Gv giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- Hs làm bài kiểm tra. 
- Gv quan sát Hs làm bài.
IV/ Nhận xét, đánh giá
- Đánh giá sản phẩm của Hs theo 2 mức độ:
+Hoàn thành (A)
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, đúng kích thước.
- Dán chữ phẳng, đẹp
- Những em có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá (A+).
+ Chưa hoàn thành (B)
- Không kẻ, cắt được 2 chữ đã học.
V/ Nhận xét, dặn đò.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
Chuẩn bị bài sau: Đan nong mốt.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Thủ công 
Tiết 20.
Bài 13: Đan nong mốt.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cách đang nong mốt.
Kỹ năng: 
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm đang nan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tấm đang nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đang nong mốt. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Kiểm tra cắt, dán chữ cái.
 - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
-Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét tấm nong mốt.
 - Gv giới thiệu tấm đang nong mốt (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng làm rổ, rá. Dụng cụ bằng mây, tre, giang, nứa, lá dừa.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: Hs biết các bước đang nong mốt.
. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng dọc và ngang cách đều 1 ô.
 - Cắt nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như (H.2) để làm các nang dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4)
- Đan nan ngang thứ 1: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4 , 6, 8 lên và luồn nan thứ 1 vào khít với đường nối liền các nan dọc. 
- Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luốn nan ngang thứ 2 và. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.
- Đan nan thứ 3: Giống như đan nan thứ 1.
- Đan nan thứ 4: giống như đan nan thứ 2.
- Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.
. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét..
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại cách bước đan nong mốt.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương II.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tài liệu đính kèm:

  • docnhac + mi thuat + Dao duc thanng 4.doc