Giáo án Nhạc + Mĩ thuật + Đạo đức Lớp 3 - Tháng 7

Giáo án Nhạc + Mĩ thuật + Đạo đức Lớp 3 - Tháng 7

Hát nhạc.

Tiết 31

Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè mình. On tập các nốt nhạc.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hs biết hát 2 bài đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.

- Hát kết hợp với động tác phụ họa.

- Nhìn trên khuông nhạc, biết gôi tên các nốt nhạc.

b) Kỹ năng:

- Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.

c) Thái độ:

- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Nhạc + Mĩ thuật + Đạo đức Lớp 3 - Tháng 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2005
Hát nhạc.
Tiết 31
Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè mình. Oân tập các nốt nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
 Hs biết hát 2 bài đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
 Hát kết hợp với động tác phụ họa.
 Nhìn trên khuông nhạc, biết gôi tên các nốt nhạc.
Kỹ năng: 
Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
Thái độ: 
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. .
- Gv dạy lời 2.
- Oân lại lời 1 và lời 2.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: Oân bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác múa minh họa.
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đếu và đúng nhạc.
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp với vận động phụ họa. 
* Hoạt động 3: Oân tập các nốt nhạc.
- Gv dùng “Khuông nhạc bàn tay” cho Hs luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc.
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
- Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs hát lại bài hát.
Các nhóm hát lần lượt hai câu.
Hs hát cả hai lời.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs luyện tập lại.
Hát kết hợp với phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs nhớ và gọi tên các nốt nhạc.
Hs chơi trò chơi.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Học hát : Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Hát nhạc.
Tiết 32
Học hát: Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca của địa phương.
Kỹ năng: 
Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhạ nhàng.
Thái độ: 
 - Qua học hát và tham gia trò chơi âm, giáo dục Hs tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bài hát.
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Oân bài hát “ Chị Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè mình”.
 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại 2 bài hát trên.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài do địa phương tự chọn .
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ của bài hát.
Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Chú ý những tiếng hát luyến.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa có những động tác phụ họa phù hợp.
- Gv cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
* Hoạt động 2: Trò chơi .
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện trò chơi thi hát những bài có tên các con vật.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Oân các nốt nhạc. Tập biểu diễn các bài hát. Nghe nhạc.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ , ngày tháng năm 2005
Hát nhạc.
Tiết 33
Ôn tập các nốt nhạc. Tập biểu diễn các bài hát. Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí trên khuông nhạc.
 - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
Kỹ năng: 
 - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
Thái độ: 
 - Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài ha ùt.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Học hát: do địa phương tự chọn.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các nốt nhạc.
- Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
- Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép
- Vị trí trên khuông.
- Hs nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học, tạo thành một “ liên khúc”.
Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs.
- Cho các em hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2 –3 bài hát đã học trong năm.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc.
- Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc không lời. Cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai.
- Đặt một số câu hỏi cho Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc lại tên các nốt nhạc.
Hs gọi tên các nốt và hình nốt nhạc.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs kết kết hợp với múa phụ họa.
Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs nghe nhạc.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối năm.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ , ngày tháng năm 2005
Mĩ thuật
Tiết 31
Bài 31: Vẽ tranh.
Đề tài các con vật.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật quen thuộc.
Kỹ năng: 
Biết cách vẽ các con vật theo ý thích.
Thái độ: 
 - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
 Bài vẽ các năm trước. 
	* HS: Bút chì , giấy màu.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vẽ cái ấm pha trà.
- Gv gọi 2 Hs vẽ cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con vật.
- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ tranh con vật.
- Vẽ hình dán con vật
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con va ... -----------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ , ngày tháng năm 2005
Thủ công 
Tiết 31.
Bài 17: Thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí (tiết 3).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Kỹ năng: 
- Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm mình làm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.
 Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2).
- Gv gọi 2 hs nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
-Mục tiêu: Giúp biết làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn và trang trí .
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ.
- Gv nhắc hs khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương làm đồng hồ để bàn và trang trí đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
5.Tổng kết – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Làm quạt giấy tròn.
 - Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Thủ công 
Tiết 32.
Bài 18: Làm quạt giấy tròn (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 - Hs biết cách làm quạt giấy tròn.
Kỹ năng: 
-Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật 
c) Thái độ: 
- Hs thích làm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ quạt để tường.
 Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường.
 - Gv nhận xét bài thực hành của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	 Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
-Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu quạt giấy tròn 
- Gv giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H.1).
+ Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: Hs biết các bước làm quạt giấy tròn.
. Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để gấp quạt.
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng nhau, kích thước rộng 12 ô, dài 16 ô để làm cán quạt.
. Bước 2: Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (H.2). 
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (H.3). dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H.4).
. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H.5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H.5b).
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H.6) để hai cán quạt ép vào nhau, đựơc chiếc quạt giấy tròn như hình 1.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại cách làm quạt giấy tròn.
5.Tổng kết – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Thực hành làm quạt giấy tròn.
 - Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Thủ công 
Tiết 33 + 34.
Bài 18: Thực hành làm quạt giấy tròn (tiết 2 + tiết 3).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm quạt giấy tròn.
Kỹ năng: 
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu quạt giấy tròn.
 Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thực hành làm quạt giấy tròn.
 - Gv gọi 2 Hs lên nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
 - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm quạt giấy tròn.
-Mục tiêu: Giúp biết các bước thực hiện làm lọ hoa gắn tường.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm quạt giấy tròn .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm quạt giấy tròn 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp, dán quạt ;
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt;
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
Gv gợi ý cho Hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
Hs thực hành làm quạt giấy tròn .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
5.Tổng kết – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
 - Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 

Tài liệu đính kèm:

  • docnhac + mi thuat + Dao duc thanng 7.doc