1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 1 Ông Trời Cắc Cớ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt an/ang; l/n; bảng chữ cái tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Ông trời đã lớn Có ngoan đâu à? Khóc nhè xấu lắm! Cười lên mới là” Thà như em bé Vừa khóc vừa cười Vì em có mẹ Em làm nũng thôi! “Ông trời cắc cớ Vừa nắng vừa mưa Làm em cứ ngỡ Như còn bé cơ! b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) (lịch, nịch): chắc ...... sử b) (lơ, nơ): diều bay lửng .......... cài tóc Đáp án: a) (lịch, nịch): chắc nịch lịch sử b) (lơ, nơ): diều bay lơ lửng nơ cài tóc Bài 2. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) (van, vang): hát ...... xin b) (cản, cảng): .............. trở bến .............. Đáp án: a) (van, vang): hát vang van xin b) (cản, cảng): cản trở bến cảng Bài 3. Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau : Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 a 2 ă 3 â 4 bê 5 c 6 ch 7 d 8 đê 9 e 10 ê Đáp án: Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 a a 2 ă á 3 â ớ 4 b bê 5 c xê 6 ch chờ 7 d dê 8 đ đê 9 e e 10 ê ê c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 2 Cây Phượng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ăn/ăng; êt/êch; uy/uyu; s/x. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Phượng xưa sống ở trên rừng Xôn xao suối mát tưng bừng tiếng chim Thương ngôi trường mới mọc lên Chói chang nắng đốt trên miền đất khô Phượng về cùng trẻ đùa nô Làm vầng mây mát những giờ ra chơi. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền vào chỗ trống : a) êch hoặc uêch : rỗng t..... ; mũi h.. ; ng.. ngoạc b) uy hoặc uyu : kh... áo ; ngã kh.. ; khúc kh...... Đáp án: a) êch hoặc uêch : rỗng tuếch ; mũi hếch ; nguệch ngoạc b) uy hoặc uyu : khuy áo ; ngã khuỵch; khúc khuỷu Bài 2. Điền vào chỗ trống s hoặc x, sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống: Áo ....anh màu cỏ Đầu nhỏ bụng dài Múa võ trổ tài Giương đôi kiếm ...ắc. Là con ...... Đáp án: Áo xanh màu cỏ Đầu nhỏ bụng dài Múa võ trổ tài Giương đôi kiếm sắc. Là con bọ ngựa Bài 3. Điền vào chỗ trống ăn hoặc ăng, sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống: Con gì hai mắt màu hồng Bộ lông màu tr........ như bông nõn nà Hai tai to rộng vểnh ra Đuôi ng....... nổi tiếng con nhà chạy nhanh ? Là con ...... Đáp án: Con gì hai mắt màu hồng Bộ lông màu trắng như bông nõn nà Hai tai to rộng vểnh ra Đuôi ngắn nổi tiếng con nhà chạy nhanh ? Là con thỏ c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 3 Quê Nội I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Tôi cố ngoi đầu nhìn lên. Cả Quan Công cũng đang giãy giụa. Quan Công đang bị quỷ Đầu Trâu đè ngang bụng, lấy tay bóp cổ. Chỉ còn Lưu Khánh lạch bạch đang bỏ chạy. Tình thế rất khó chuyển bại thành thắng. Việc thua trận của phe Ngũ Hổ đã hiển nhiên. Trong năm tướng Ngũ Hổ thì Trương Phi và Hạng Võ đã bị mất đầu, các tướng còn lại cũng sắp bị chặt mất thủ cấp. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Chẳng có dây mà ...eo Chẳng cú ...ân mà đứng Cứ lơ lửng giữa ...ời Đốt mình làm ánh sáng. Đáp án: Chẳng có dây mà treo Chẳng cú chân mà đứng Cứ lơ lửng giữa trời Đốt mình làm ánh sáng. Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Những đêm rằm tháng tám Sao trời xuống ần gian Riêng ăng vẫn ở lại Thắp sáng .....o mọi người. Đáp án: Những đêm rằm tháng tám Sao trời trần gian Riêng trăng vẫn ở lại Thắp sáng cho mọi người. Bài 3. Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho thích hợp: Bé ơi gió đến Từ biên từ rừng Gió đi vội va Núi đồi khom lưng. Gió qua lung sâu Gió còn huýt gió Mây mơ to buồm Gió phùng má thôi. Đáp án: Bé ơi gió đến Từ biển từ rừng Gió đi vội vã Núi đồi khom lưng. Gió qua lũng sâu Gió còn huýt gió Mây mở to buồm Gió phùng má thổi. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 4 Gió Bão I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ân/âng; r/d/gi; ai/ay. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học si ... on sẽ làm được.” Cậu nói dứt khoát, nhưng rồi lại run sợ khi sắp nhảy. Mọi người ở bể bơi xúm lại khích lệ cậu. Suốt 30 phút, cậu cứ chuẩn bị nhảy, rồi lại thôi, cúi gập người xuống, rồi lại đứng thẳng lên. Nỗi sợ hãi kéo cậu trở lui. Cuối cùng, cậu cũng giơ cao hai tay, gập người sát mép ván và lộn nhào xuống nước. Cậu trồi lên trong tiếng hoan hô vang dội. Cậu đã làm được! Sau đó, cậu còn nhảy thêm 3 lần nữa...” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (sách, xách) : .... nước ; .. vở (suất, xuất) : . hiện ; sơ..... (say, xay) : . mê ; . lúa Đáp án: - xách nước, sách vở - xuất hiện, sơ suất - say mê, xay lúa Bài 2. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (hộp, họp) : . phấn ; cuộc .. (sống, sóng) : .... biển ; cuộc .. (hót, hốt) : hoảng ; tiếng .. Đáp án: - hộp phấn, cuộc họp - sóng biển, cuộc sống - hốt hoảng, tiếng hót Bài 3. Điền vào chỗ trống s hoặc x: Ao ...âu ; ...âu thịt ; cây ...ung ; ...ung trận ; ...ung phong ; ...ỏ chân vào ủng ; chim ...ẻ ; ...ẻ gỗ ; chia ...ẻ ; ...úc đất ; ...úc vật ; ...úc sắc ; đau ...ót ; bỏ ...ót ; ..ót xa. Đáp án: Ao sâu ; xâu thịt ; cây sung ; xung trận ; xung phong ; xỏ chân vào ủng ; chim sẻ ; xẻ gỗ ; chia xẻ ; xúc đất ; súc vật ; súc sắc ; đau xót ; bỏ sót ; xót xa. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 34 Rồi Cơn Mưa Sẽ Tạnh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt g/gh; c/k/q. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Rồi cơn mưa sẽ tạnh Dòng sông xanh bình thường Qua tháng ngày lũ lụt Con sóng vờn yêu thương Rồi cơn mưa sẽ tạnh Gió xuân ùa trên đê Em vui cùng bè bạn Hân hoan đón Tết về. Rồi cơn mưa sẽ tạnh Bầu trời tươi sáng hơn Đàn chim non tung cánh Lượn bay trên cánh đồng Rồi cơn mưa sẽ tạnh Hoa xinh khoe sắc hồng Chú bướm chao cánh mỏng Giưã nắng vàng mênh mông b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã, rồi giải câu đố : Con gì chi thích gần hoa Ơ đâu hoa nơ, dâu xa cũng tìm Tháng năm cần mân ngày đêm Chắt chiu mật ngọt làm nên ngọt ngào. Là con Đáp án: Con gì chỉ thích gần hoa Ở đâu hoa nở, dẫu xa cũng tìm Tháng năm cần mẫn ngày đêm Chắt chiu mật ngọt làm nên ngọt ngào. Là con ong Bài 2. Điền c / k / q: a. ..ì ...ọ; ...iểu ...ách; quanh ...o; ...èm ...ặp. b. ...ì quan; ...ẻ cả; ...ập kênh; quy ...ách. c. kim ...ương; ...ính cận; ...ảm cúm; ...éo ...o. d. ...uả ...uyết; ...ảnh ...uan. Đáp án. Điền c / k /q : a. kì cọ; kiểu cách; quanh co; kèm cặp. b. kì quan; kẻ cả; cập kênh; quy cách. c. kim cương; kính cận; cảm cúm; kéo co. d. quả quyết; cảnh quan. Bài 3. Điền g / gh: gần ...ũi, gắt ...ỏng, ...an góc, ...en ghét, ...i nhớ, gọn ...àng, ...ê ...ớm, ...ang thép, gồng ...ánh, ...ồ ...ề. Đáp án. Điền g / gh: gần gũi, gắt gỏng, gan góc, ghen ghét, ghi nhớ, gọn gàng, ghê gớm, gang thép, gồng gánh, gồ ghề. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 35 Buổi Học Thể Dục I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; o/ô. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết “Thầy giáo nói : "Giỏi lắm ! Thôi, con xuống đi !". Nhưng Nen-li còn muốn đứng lên cái xà như những người khác. Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được hai khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, nhưng nét mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng, nhìn xuống chúng tôi.” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 2. Điền vào chỗ trống d, r hoặc gi để có nội dung câu đố rồi đi tìm lời giải cho câu đố này: Mẹ ở ...ương ...an Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở ...ừng ở ...ú Nhiều kẻ ở ...uộng, ở vườn ...a đen xấu xí, ....uột trong nõn nà Đáp án Mẹ ở dương gian Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở rừng ở rú Nhiều kẻ ở ruộng, ở vườn Da đen xấu xí, Ruột trong nõn nà (Củ mài) Bài 2. Điền vào chỗ trống o hay ô: Mầm n...n mắt lim dim C... nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay h...i hả, Thấy lất phất mưa phùn ... Đáp án Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả, Thấy lất phất mưa phùn ... Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm d hay v hay gi; điền thanh hỏi hay thanh ngã vào những tiếng in đậm trong khổ thơ sau: Chăng biết nước có ...ư ngày, ...ư tháng ...ư bao nhiêu ki niệm ...ưa ...òng trôi? Hơi con sông đa tắm ca đời tôi! Tôi ...ư mai mối tình mới me. Đáp án Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: