Tập đọc - kể chuyện ( 96, 97)
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét,
- Biết kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK).
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
TUẦN 33 Ngày soạn: 23 / 4 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện ( 96, 97) CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, - Biết kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Cuốn sổ tay", trả lời câu hỏi . - 1 em đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 3.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. A. Tập đọc a. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc toàn bài. - GV HD cách đọc. - HS nghe. * Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc câu. * Gắn bảng phụ: - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Một số HS thi đọc cả bài. - Lớp đọc đối thoại. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Vì sao cóc phải lên kiện trời? + Từ: kiện - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Từ: lực lượng - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. -> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên. - 3 HS kể. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào? + Từ: ngọt giọng - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Theo em cóc có những điểm gì đáng khen? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Chốt lại nội dung bài. -> HS nêu. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - 2 em đọc nội dung bài. c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - HS chia thành nhóm phân vai - một vài HS thi đọc phân vai. -> HS nhận xét. - GV nhận xét. B. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 2. HD kể chuyện. - Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào. - GV yêu cầu quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang. - GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi". - Từng cặp HS tập kể. - Vài HS thi kể trước lớp. -> HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Toán (161) KIỂM TRA I. Đề bài: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu trả lời sau: (Từ câu 1 đến câu 8 T) 1. Số liền sau của 57540 là: A. 57 550 B. 57 541 C. 57539 2. Hoa nhìn đồng hồ và nói : “ Bây giờ là 2 giờ kém 5 phút”, Hoàng bảo : “ Tớ hay nói theo cách 13 giờ phút ”. Số đúng nhất để điền vào chỗ trống là : A. 5 B. 45 C. 55 3. Một hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m. Chu vi của hình chữ nhật đó là: A. 10m B. 15m C. 50m D. 150m 4. Số lớn nhất trong các số 96 835; 89 653 ; 98 653 ; 89 635 là: A. 98 653 B. 89 653 C. 96 835 D. 89 635 5. Biểu thức 2 + 18 x 5 có giá trị là: A. 126 B. 92 C. 28 D. 100 6. 7 hm 5m = ..m . Số thích hợp điền vào chỗ trống là: A. 12 B. 75 C. 705 D. 750 7. Kết quả của phép chia 72560: 8 là: A. 907 B. 970 C. 97 D. 9 070 8. Một hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m. Diện tích của hình chữ nhật đó là: A. 64m2 B. 42 m2 C. 24 m2 D. 10 m2 II. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) 38246 + 7539 12893 - 5847 31825 x 3 27450 : 6 Bài 2: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm? (2 điểm ) 69 245 ..69 260 59 000 + 1 000 ...60 000 73 500 ..73 499 20 000 + 40 000 ...60 600 Bài 3:( 2 điểm) Các phòng học đều được lắp số quạt trần như nhau. Có 5 phòng học lắp 20 cái quạt trần. Hỏi có 24 cái quạt trần thì lắp được vào mấy phòng học? Đạo đức (33) CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG (TIẾT 2) Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được một số việc làm, một số trò chơi, bài hát, bài thơ,... nói lên tình đoàn kết giữa các dân tộc ở Tuyên Quang. - Nắm được ý nghĩa của việc đoàn kết các dân tộc. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đoàn kết, nhân ái với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau ở trường, ở lớp và địa phương - Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. 3. Thái độ: - Tôn trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết các dân tộc trong thôn, xóm, xã, phường, tỉnh nói riêng và các dân tộc Việt Nam nói chung II. Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập, bảng phụ 2. Học sinh: - Một số bài hát, bài thơ, trò chơi,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Thể hiện tình đoàn kết với các dân tộc ở Tuyên Quang (15 phút) Bước 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân từ 5 - 7 phút. GV quan sát hỗ trợ học sinh yếu. Gợi ý để học sinh ghi vào phiếu những việc làm thể hiện tình đoàn kết dân tộc, ví dụ như giúp bạn dân tộc khác trong học tập, đi học - Nhận phiếu, làm bài theo yêu cầu. Bước 2: GV mời một số em lên trình bày phần chuẩn bị của mình, các em khác nhận xét, bổ sung. - một số em lên trình bày phần chuẩn bị của mình, các em khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Giáo viên kết luận. Để các anh em dân tộc trong tỉnh Tuyên Quang có tình đoàn kết một lòng chúng ta hãy tham gia các hoạt động như sau: - Quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập. - Thăm hỏi động viên ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Vẽ tranh về tình đoàn kết các dân tộc. - Lắng nghe, nêu ý kiến của cá nhân( viết thư hay vẽ tranh) - Thực hiện theo đề tài mình đã chọn - Trưng bày SP, nhận xét, nêu cảm nghĩ của em qua Sp em đã thực hiện. - Giao lưu làm quen với thiếu nhi các dân tộc trong huyện, tỉnh * Hoạt động 2: Xử lý tình huống (10 phút) Bước 1: Giáo viên nêu tình huống và phân công nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Tình huống 1: Vào đầu năm học cô giáo phân công bạn Nguyễn Văn Bình ngồi cạnh bạn Lý A Tư. Bạn Bình đứng lên thưa cô em không ngồi với bạn A Tư vì bạn ấy là nữ lại là người H’Mông - Nhóm 1,3. + Em em có nhận xét gì về ý kiến của bạn Bình? + Nếu là Bình em sẽ xử sự thế nào? Tại sao? Tình huống 2: Trong giờ học Toán, nhóm em được cô giáo phân công giúp đỡ bạn Vàng A Cháng. Một số bạn trong nhóm không muốn học cùng A Cháng vì bạn ấy học kém và lại là người dân tộc. - Nhóm 2,4. Nếu có mặt ở đó, em sẽ ứng xử như thế nào? Nếu là một thành viên trong nhóm, em xẽ ứng xử như thế nào? Tình huống 3: Giờ ra chơi, các bạn rủ nhau chơi trò “Mèo đuổi chuột”. Seo Mẩy xin được cùng chơi, nhưng một số bạn nói rằng “Seo Mẩy là người dân tộc, không cho chơi ”. - Nhóm 5. + Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và gợi ý cho học sinh chơi trò chơi. Bước 2: Các nhóm thảo luận. - Cac nhóm thảo luận theo yêu cầu. Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Bước 4: Giáo viên kết luận: - Chúng ta cần phải đoàn kết, giúp đỡ các bạn dù là bạn nam hay nữ và là dân tộc nào. - Chú ý lắng nghe. - Cho học sinh liên hệ tại lớp. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày đoàn kết các dân tộc (10 phút) Bài tập: Ngày nào là ngày đoàn kết các dân tộc Việt Nam (chọn 1 trong 3 đáp án) : - Đọc yêu cầu của bài. Bước 1 : HD học sinh chọ 1 trong 3 đáp án sau : - Thảo luận nhóm đôi. 1. Ngày 01/6 2. Ngày 02/9 3. Ngày 18/11 Bước 2: Học sinh sử dụng bảng con ghi 1 trong 3 đáp án trên. - Viết đáp án đúng vào bảng con. Bước 3: HS giơ bảng GV kiểm tra. - Giơ bảng con. Bước 4: Giáo viên kết luận. Ngày 18/11 là đáp án đúng. Đảng và Nhà nước ta quy định ngày 18/11 là ngày đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam. Nhằm kêu gọi toàn dân đoàn kết một lòng xây dựng quê hương đất nước đẹp giàu. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Soạn : 23 / 4 / 2011 Giảng : Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 96 : 4 x 2 = 28 + 21 : 7 = 96 : (4 x 2) = (28 + 21) : 7 = - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 54 287 + 29 508 4 508 x 3 78 362 – 24 935 34 625 : 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu. - HS quan sát – làm vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 3: Bài toán : Mua 5 đôi dép cùng loại phải trả 92 500 đồng. Hỏi mua 3 đôi dép như thế phải trả bao nhiêu tiền ? * HSKG : giải bằng hai cách. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện viết MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. ... ĩ năng: - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 địa dương. Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ. 3. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh trong SGK - Vở bài tập. - HS : - SGK - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp. + Bước 1: - GV nêu yêu cầu - HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 + Bước 2: GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu . - HS quan sát - GV hỏi: nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất? - HS trả lời + Bước 3: GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương . - HS nghe * Kết luận: SGV b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 1: GV nêu câu hỏi gợi ý - Có mấy châu lục? chỉ và nói tên? - HS thảo luận theo nhóm - Có mấy đại dương? + Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét * Kết luận: SGV 3. Hoạt động 3: chơi trò chơi; tìm vị trí các châu lục và các đại dương. + Bước 1: - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương - HS nhận lược đồ + Bước 2: GV hô: bắt đầu - HS trao đổi và dán + Bước 3: - HS trưng bày sản phẩm -> GV nhận xét 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học ? - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn : 23 / 4 / 2011 Giảng : Thứ sáu ngày 29 tháng 4năm 2011 Tập làm văn (33) GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo Alô, Đô - rê - mon Thần thông đây! Để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê - mon. 2. Kĩ năng: - Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê - mon. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm. - HS : - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Đôi bạn kiểm tra chéo. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 : Đọc bài báo sau : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon - 1 HS đọc phân vai. - GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo. - HS quan sát. Bài 2 : Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn. + GV phát giấy A4 cho một vài HS làm - HS đọc đoạn hỏi đáp. - HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến - HS làm bài / giấy dán lên bảng. - HS nhận xét. -> GV nhận xét. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - HS đọc hỏi đáp ở mục b. - HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính. - HS nêu ý kiến -> GV nhận xét. -> NX - GV thu bài chấm điểm. 3. Củng cố: - Gọi học sinh nêu nội dung bài. - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Toán (165) ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số trong phép nhân. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia. Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 34963 x 5 = - 1 em lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 80.000 - ( 20.000 + 30.000 ) = 80.000 - 50.000 = 30.000 3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 = 6000 : 3 = 2000 -> GV nhận xét sửasai cho HS Bài 2: Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào bảng con - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 3: Tìm x: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. a. 1999 + x = 2005 X = 2005 - 1999 X = 6 b. X x 2 = 3998 X = 3998 : 2 X = 1999 -> GV + HS nhận xét Bài 4: Giải toán - GV gọi HS nêu yêu cầu bT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải: Một quyển hết số tiền là: 28500 : 5 = 5700 (đồng ®) 8 quyển hết số tiền là: 5700 x 8 = 45600 (đồng ®) Đáp số: 45600 đồng -> GV + HS nhận xét Bài 5: Xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS xếp hình -> GV nhận xét 3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài ? - 2 em nhắc lại nội dung. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Chính tả - Nghe viết (66) QÙA CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập chính tả. - Làm đúng bài tập (2) a / b. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép BT2. - HS: Bảng con, phấn, VBT. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: lửa lựu, lập loè . - Viết bảng con. - Nhận xét, chữa bài, sửa lỗi. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Đọc đoạn chính tả - 2 HS đọc - HS đọc thầm đoạn văn, tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai: lúa non, giọt sữa, phảng phất b. Hoạt động 2 : GV đọc bài. - HS viết bài - GV quan sát uốn nắn cho HS * chấm chữa bài . - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm c. Hoạt động 3 : HD làm bài tập . Bài 2 : a) Điền vào chỗ trống S hay x ? Giải câu đố. b) Điền vào chỗ trống o hay ô ? Giải câu đố. * Gắn bảng phụ: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nháp nêu kết quả Nhà xanh, đỗ xanh -> HS nhận xét -> GV nhận xét * HSKG : Bài 3 : Tìm các từ : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng S hoặc X, có nghĩa như sau : b) Chứa tiếng bắt đầu bằng O hoặc Ô, có nghĩa như sau : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở Sao - xa - xen - HS nhận xét -> GV nhận xét 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài viết chính tả ? - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT, tự luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Thủ công (33) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. 2. Kỹ năng : - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. 3. Thái độ: - Yêu lao động, thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh quy trình hướng dẫn các bước thực hiện; Mẫu tấm đan. - HS : - Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Đôi bạn kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét bạn. - Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. * Gắn tranh quy trình: - GV gọi HS nêu lại quy trình. - Nhận xét, kết luận: - 2 HS nêu + B1: Cắt giấy + B2: Gấp dán quạt. + B3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt. b. Hoạt động 2 : Thực hành: * Cho học sinh quan sát mẫu: - GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trớc khi gấp quạt. - HS nghe - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng. - HS thực hành 3. Củng cố: - Nêu các bước đan nong đôi ? - 1 HS nêu. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Chú ý lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì. - Thực hiện yêu cầu. Sinh hoạt (33) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè. 2. Học tập: a. Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ. - Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: * Tuyên dương: ... b. Nhược điểm: - 1 số em còn viết và đọc yếu như : . - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ..... 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Hát khá đều và khá sôi nổi. - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.
Tài liệu đính kèm: