Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 34

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 34

Tập đọc – Kể chuyện (99, 100)

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

Hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.)

 2.Kĩ năng:

Đọc trôi chảy toàn bài. Trả lời được các câu hỏi SGK. Biết dựa vào các gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn, cả câu chuyện một cách tự nhiên.

 3.Thái độ:

Giáo dục HS tình yêu thương con người.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Soạn: 29 / 4 / 2011
 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện (99, 100)
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.) 
 2.Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy toàn bài. Trả lời được các câu hỏi SGK. Biết dựa vào các gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn, cả câu chuyện một cách tự nhiên. 
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS tình yêu thương con người.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép đoạn HD luyện đọc.
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
“ Mặt trời xanh của tôi”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Bổ sung, cho điểm.
3.Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2. Luyện đọc:
a. HD đọc:
* Đọc toàn bài, tóm tắt nội dung, hd cách đọc bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu trước lớp
- Quan sát, sửa cho những em đọc sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng.
- Đọc theo nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm
- Thi toàn bài
- Đọc đồng thanh toàn bài
b. HD tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? 
+ Câu 2: Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? 
+ Thuật lại việc đã xảy ra với vợ chú Cuội? 
+ Câu 3: Vì sao chú Cuội sống trên cung trăng? 
+ Câu 4: Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? 
- Nhận xét
- Câu chuyện nói lên điều gì?
*Ý chính: Câu chuyện nói lên tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú cuội đồng thời giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của con người.
c. HD luyện đọc lại:
- Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nhận xét, ghi điểm
d. Kể chuyện:
1. Nªu nhiÖm vô: Dùa vµo gîi ý trong SGK kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn “ Sù tÝch chó Cuéi cung tr¨ng”
2. Híng dÉn kÓ chuyÖn. 
- Cho HS giái nh×n vµo gîi ý kÓ mÉu ®o¹n 1
- Cho HS kÓ chuyÖn theo nhãm 3
- Thi kÓ chuyÖn : Gäi HS thi kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn tríc líp
- Bổ sung, biÓu d¬ng nh÷ng HS kÓ tèt
- Y/c 2 em nêu nội dung câu chuyên
Bổ sung, GDHS sau bài học
4. Cñng cè:
- HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc
5. Dặn dò:
- Nh¾c HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn.
- Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè
- 2 em ®äc thuéc lßng bµi th¬ vµ tr¶ lêi c©u hái
- NhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Theo dâi trong SGK
- Nèi tiÕp ®äc c©u
- 3 em nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n tríc líp
- Nªu c¸ch ®äc, 3 em đọc
- 3 em nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n, nêu chú giải
- §äc bµi theo nhãm 2
- Đại diện 3 nhóm thi đọc đoạn 3 
- NhËn xÐt
- 2 em thi đọc toàn bài
- §äc ®ång thanh toµn bµi (mỗi dãy đọc một đoạn)
- 1 em ®äc ®o¹n 1, líp ®äc thÇm
+ Chó Cuéi ph¸t hiÖn ra c©y thuèc quý lµ do t×nh cê thÊy hæ mÑ cøu sèng hæ con b»ng l¸ thuèc.
- §äc thÇm ®o¹n 2
+ Cuéi dïng c©y thuèc ®Ó cøu sèng mäi ngêi trong ®ã cã con g¸i cña mét phó «ng ®îc phó «ng g¶ cho.
+ Vî Cuéi bÞ trît ch©n ng· vì ®Çu Cuéi rÞt l¸ thuèc vî vÉn k«ng tØnh l¹i nªn Cuéi nÆn bé ãc b»ng ®Êt sÐt råi míi rÞt l¸ thuèc,vî cuéi sèng l¹i nhng tõ ®ã l¹i m¾c chøng hay quªn.
- §äc ®o¹n 3, kÕt hîp quan s¸t tranh trong SGK
+ V× vî Cuéi quªn lêi chång dÆn ®em níc gi¶i tíi cho c©y thuèc, khiÕn c©y l÷ng th÷ng bay lªn trêi. Cuéi sî mÊt c©y, nh¶y bæ tíi tóm rÔ c©y, c©y thuèc cø bay lªn ®a Cuéi lªn tËn cung tr¨ng.
+ §äc c¸c ý vµ lùa chän ý ®óng.
- Nªu ý chÝnh.
- 2 em ®äc ý chÝnh ở bảng phụ
- 3 em nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n cña bµi
- 2 em ®äc l¹i toµn bµi (HSKG)
- NhËn xÐt
- 2 em nêu y/c
- L¾ng nghe
- 1 em giái kÓ ®o¹n 1
- NhËn xÐt
- KÓ chuyÖn theo nhãm 3
- Thi kÓ chuyÖn tríc líp
- NhËn xÐt
- 2 em nêu
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn ë nhµ.
Toán (166) 
 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân chia các số trong phạm vi 100 000 trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
Củng cố về giải toán bằng hai phép tính
 2. Kĩ năng: 
Vận dụng làm tốt các bài tập.
 3. Thái độ: 
Có ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép BT 1.	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.1. Hướng dẫn làm bài tập:
* Gắn bảng phụ :
- Hướng dẫn HS cách nhẩm sau đó cho nêu miệng kết quả và so sánh kết quả tính của từng cặp biểu thức 
- HD làm bài vào bảng con
- Cho HS nêu yêu cầu, tự làm bài 
Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu nội dung cần nhớ.
- HD làm bài vào vở
tóm tắt bài toán 
Bổ sung, ghi điểm, GDHS
3. Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài 4
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
1999 + x = 2005 x X 2 = 3998
 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2
 x = 6 x = 1999
- Lắng nghe
+ Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm bài
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
- Nhận xét, so sánh kết quả của từng cặp biểu thức.
 3000 + 2000 x 2 = 7000 
 (3000 + 2000) x 2 = 10000
 14000 – 8000 : 2 =10000
 (14000 – 8000) : 2 = 3000
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con
- Lần lượt lên bảng chữa bài 
998 + 5002 3058 x6 8000 - 25 5749 x 4
+ Bài 3: Giải toán 
- Đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải:
Số lít dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2 150( lít)
Số lít dầu còn lại là:
 6450 – 2150 = 4 300(lít)
 Đáp số : 4 300 lít dầu.
- 1 em nhắc lại bài học
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Đạo đức (34) 
BÀY TỎ TÌNH ĐOÀN KẾT GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được một số việc làm, một số trò chơi, bài hát, bài thơ,... nói lên tình đoàn kết giữa các dân tộc ở Tuyên Quang.
 - Nắm được ý nghĩa của việc đoàn kết các dân tộc.
 2. Kỹ năng:
 - Thực hiện đoàn kết, nhân ái với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau ở trường, ở lớp và địa phương
 - Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
 3. Thái độ:
 - Tôn trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết các dân tộc trong thôn, xóm, xã, phường, tỉnh nói riêng và các dân tộc Việt Nam nói chung
II. Tài liệu và phương tiện:
 1. Giáo viên:
 - Phiếu học tập, bảng phụ
 2. Học sinh:
 - Một số bài hát, bài thơ, trò chơi,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên một số hoạt động thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc ở tỉnh tuyên Quang?
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
*Hoạt động 1: Viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh (10 phút)
- Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình cảm của mình với các bạn dân tộc trong bản, xã, huyện, tỉnh.
 + Giáo viên: tranh ảnh nói về tình đoàn kết các dân tộc.
- Cách tiến hành: 
 + Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và gợi ý cho học sinh viết thư hoặc vẽ tranh để bày tỏ tình đoàn kết với các bạn dân tộc khác.
 + Bước 2: HD Học sinh làm việc cá nhân.
 + Bước 3: HD Học sinh trình bày sản phẩm.
 + Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. GDHS.
*Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết các dân tộc (15 phút)
- Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
- Cách tiến hành:
 + Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày những bài thơ, bài hát, điệu múa thể hiện tình đoàn kết các dân tộc.
+ Bước 2: HDHS thực hiện hoạt động.
+ Bước 3: GV nhận xét, đánh giá và chốt lại toàn bộ nội dung bài học.
*Hoạt động 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
- Gắn bảng phụ
- Giao phiếu cho các cặp
- Hd làm bài theo Y/c
- HD nhận xét, đánh giá
Bổ sung, kết luận, GDHS qua bài học
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Thực hiện các việc làm phù hợp với bản thân về giữ đoàn kết các dân tộc anh em ở tỉnh Tuyên Qung nói riêng và trên cả nước nói chung.
- Hát chuyển tiết.
- 3 em nêu 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Đồ dùng: giấy vẽ hoặc giấy viết.
- Lắng nghe, nêu ý kiến của cá nhân( viết thư hay vẽ tranh)
- Thực hiện theo đề tài mình đã chọn
- Trưng bày SP, nhận xét, nêu cảm nghĩ của em qua Sp em đã thực hiện.
- Thực hiện theo nhóm 5
- Các nhóm cùng trao đổi và trình bày
- Lần lượt các nhóm trình bày trước lớp
- Nghe
- Thực hiện bài kiểm tra để nắm chắc một số nội dung của toàn bài theo cặp.
- Nêu y/c
- Nhận phiếu
1. Ở Tuyên Quang chúng ta có:
 A. 20 dân tộc cùng chung sống.
 B. 22 dân tộc cùng chung sống.
 C. 25 dân tộc cùng chung sống.
2. Chúng ta cần làm gì để đoàn kết các dân tộc:
 A. Dân tộc nào sống và làm việc với dân tộc ấy. 
 B. Cùng giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống.
 C. Không ngồi chung bàn với các bạn dân tộc khác.
3. Viết tiếp vào những câu trả lời sao cho đúng. Vì sao chúng ta phải đoàn kết các dân tộc?
 A. Vì các dân tộc đều là ...................
 B. Vì có đoàn kết mới bảo về và ..... 
 C. Vì ................................................
- Làm bài theo cặp khoảng 8 phút
- Đại diện các cặp nêu KQ
Nhận xét
- Hát, liên hệ thực tế ở lớp, ở địa phương,...
- 1 em nêu nội dung bài.
- Nghe, thực hiện
 Soạn : 29 / 4 / 2011
 Giảng chiều : Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm làm bài tập 3.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Nhận xét.
- Hát.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 
 32 : 4 x 2 = 375 + 180 : 5 = 
 14 758 + 405 x 6 = 
 150 x (12 : 2 - 16) + 100 =
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - Thảo luận và làm bài bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
8 129 + 5 936 4 605 x 4
49 154 – 3 728 2 918 : 9
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét- kết luận b ... ến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
 2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng nói lưu loát, ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất trong bài vừa nghe.
 3. Thái độ: 
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Ảnh minh họa	SGK.
 - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc sổ tay ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê- mon (tiết TLV tuần 33)
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm miệng theo cặp
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của bài tập và ba đề mục: a, b, c của bài, quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ
- Đọc cho HS nghe câu chuyện “Vươn tới các vì sao”
- Đọc xong mỗi mục, nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
+ Ngày tháng năm nào Liên Xô phóng thành công con tàu vũ trụ Phương Đông 1? 
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? 
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? 
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào?năm 
- Đọc lần 2, lần 3, yêu cầu HS lắng nghe, kết hợp ghi chép để điều chỉnh, bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước.
- Cho HS thực hành nói
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Bổ sung, biểu dương những em trình bày tốt
- Cho HS thực hành viết vào sổ tay
- HD tìm hiểu đề
- Y/c lớp viết vào sổ tay
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn ghi chép tốt.
4.Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học, GDHS sau bài học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà đọc lại phần đã ghi chép được.
- 2 HS đọc sổ tay ghi chép
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài “ Vươn tới các vì sao”
- Đọc thầm yêu cầu của bài và 3 đề mục, kết hợp quan sát tranh minh họa SGK
- Lắng nghe
- Nghe, trả lời câu hỏi lần lượt
+ Ngày 12- 4- 1961)
+ Ga-ga-rin
+ 1 vòng
+ Ngày 21-7- 1969
+ 1980
- Lắng nghe, ghi chép
- Ghi một số nội dung vào vở nháp
- Thực hành nói
- Trao đổi theo cặp về các nội dung vừa ghi chép được
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
+ Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Thực hành viết vào sổ tay 
- Nối tiếp trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán ( 170) 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Củng cố về cách giải bài toán có hai phép tính.
 2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính.
 3. Thái độ: 
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng nhóm làm bài tập 3.
 - HS : bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 trang 175 (mỗi HS làm một ý ) 
- Nhận xét
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài vào vở nháp
- Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS giải bài toán bằng các cách khác nhau
- HD làm bài vào vở
- HD làm bài vào bảng nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu 
Tóm tắt
HD làm bài vào bảng nhóm
Bổ sung, ghi điểm, GDHS
- HD làm bài vào SGK
Cho HS nêu cách cách làm
- Cho HS làm bài vào SGK
Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung cần nhớ
4.Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 2 em lên bảng làm bài tập
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1: Giải toán
- Đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài tập vào giấy nháp
- Giải bằng các cách khác nhau
Bài giải:
 Số dân năm ngoái là:
 5236 + 87 = 5323( người)
 Số dân năm nay là:
 5323 + 75 = 5398( người)
 Đáp số: 5398 người
* Cách 2: 
 Số dân tăng sau hai năm là:
 87 + 75 = 162(người)
 Số dân năm nay là
 5236 + 162 = 5398(người)
 Đáp số: 5398 người.
+ Bài 2: Giải toán 
- Đọc bài toán,nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
Bài giải:
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415(cái áo)
Số áo còn lại là:
1245 – 415 = 830(cái áo)
 Đáp số: 830 cái áo.
+ Bài 3: Giải toán 
- Đọc bài toán
- Nêu cáh làm bài
- Làm bài theo 5 nhóm
Nhận xét
Bài giải:
 Số cây đã trồng là:
 20500 : 5 = 4100(cây)
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là:
 20500 – 4100 = 16400(cây)
 Đáp số: 16400 cây.
+ Bài 4: Điền S hay Đ vào ô trống?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Rà soát, kiểm tra kết quả, điền Đ hay S vào ô trống SGK
- 1 em lên bảng làm bài
Nhận xét
+ Đáp án: a) Đúng b) Sai 
 c) Đúng
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả : Nghe - Viết (68) 
DÒNG SUỐI THỨC
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
Nghe- viết đúng bài thơ “ Dòng suối thức”. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.
 2. Kĩ năng: 
Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
 3. Thái độ: 
Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 3	
 - HS : Bảng con, vở, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết 5 tên nước trong khu vực Đông Nam Á 
- NhËn xÐt
2. Bµi míi:
 2.2. Giíi thiÖu bµi: (Dïng lêi nãi)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Híng dÉn viết bảng con
* §äc bµi th¬ “Dßng suèi thøc”
- Gäi HS ®äc l¹i bµi th¬
+ T¸c gi¶ t¶ giÊc ngñ cña mu«n vËt trong ®ªm nh thÕ nµo? 
+ Trong ®ªm dßng suèi thøc ®Ó lµm g×?
- Cho HS ®äc thÇm l¹i bµi th¬, ghi nhí nh÷ng ch÷ dÔ viÕt sai vµo giÊy nh¸p
b. HD viết bài vào vở
* §äc cho viÕt bµi vµo vë
- Nh¾c nhë HS ngåi viÕt ®óng t thÕ, viÕt ®óng chÝnh t¶.
* ChÊm, ch÷a bµi: 
- ChÊm 3 bµi, nhËn xÐt tõng bµi
c. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
- HD làm miệng
- HD làm miệng theo cặp đôi
Theo dõi, ghi bảng, giải nghĩa từ
+ Kho¶ng kh«ng bao la chøa tr¸i®Êt vµ c¸c v× sao 
+ N¬i xa tÝt t¾p tëng nh trêi vµ ®Êt gi¸p nhau ë ®ã
- HD làm bài ở bảng phụ, VBT
- Gắn bảng phụ, yªu cÇu HS ®äc bµi th¬ vµ ®iÒn ch hay tr vµo chç chÊm
Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung cần nhớ
4.Cñng cè: 
- HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc
5. DÆn dß:
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.
- 2 em lªn b¶ng viÕt
- NhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Theo dâi trong SGK
- 2 em ®äc bµi th¬, c¶ líp theo dâi trong SGK
+ Mäi vËt ®Òu ngñ, ng«i sao ngñ víi bÇu trêi, con chim ngñ la ®µ ngän c©y, nói ngñ gi÷a ch©n m©y,
+ Suèi thøc ®Ó n©ng nhÞp cèi gi· g¹o - cèi lîi dông søc níc ë miÒn nói.
- ViÕt nh÷ng tõ dÔ viÕt sai vµo vë
- 2 em nhắc lại các y/c khi viết bài
- ViÕt bµi vµo vë 
- L¾ng nghe
+ Bµi 2: T×m c¸c tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng ch/tr cã nghÜa nh sau:
- §äc yªu cÇu bµi tËp
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện một số cặp nêu kết quả
+ Đáp án:
+ Vò trô
+ Ch©n trêi
+ Bµi 3a: §iÒn vµo chç trèng ch hay tr?
- 1 em ®äc yªu cÇu bµi tËp vµ bµi th¬ trªn b¶ng phô
- C¶ líp lµm bµi vµo VBT
- 1 em làm bài ở bảng phụ
Nhận xét
* §¸p ¸n: C¸c tõ lÇn lît cÇn ®iÒn lµ: trêi, trong, trong, chí, ch©n, tr¨ng , trßn.
- 1 em nhắc lại bài học
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn ë nhµ.
Thủ công (34) 
ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Củng cố cho HS cách đan nan (chương III) và cách làm đồ chơi (chương IV)
 2. Kĩ năng: 
Vận dụng làm tốt một số sản phẩm.
 3. Thái độ: 
Có ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh quy trình, một số sản phẩm mẫu
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Hướng dẫn ôn tập:
* Ôn tập chương III: Đan nan
a. HĐ 1. HD nhắc lại các nội dung đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài đan nan
- Cho HS quan sát một số mẫu đan nong mốt, đan nong đôi
* Ôn tập chương IV: Làm đồ chơi
- Yêu cầu HS nhắc lại những bài đã học trong chương IV 
- Cho HS quan sát mẫu lọ hoa, đồng hồ, quạt giấy tròn.
b. HD thực hành:
- Cho nhắc lại quy trình đan nong mốt, đan nong đôi và thực hành đan nong mốt và đan nong đôi
- Gắn tranh quy trình lên bảng cho HS quan sát và thực hành đan tấm đan nong mốt và nong đôi
- Cho HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa, đồng hồ, quạt giấy tròn
- Gắn tranh quy trình lên bảng, cho quan sát và thực hành
- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
 c. Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- Cho HS nhận xét, bình chọn những em có sản phẩm đẹp.
- Đánh giá theo tiêu chuẩn
- Tuyên dương cá nhân, nhóm có SP đẹp
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà thực hành đan nan và làm đồ chơi đã học.
- 2 em nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn.
- Lắng nghe
- Nhắc lại các bài đan nan đã học
+ Đan nong mốt
+ Đan nong đôi
- Quan sát một số sản phẩm đan nan
- Nhắc lại các bài làm đồ chơi
+ Làm lọ hoa gắn tường
+ Làm đồng hồ để bàn
+ Làm quạt giấy tròn
- Quan sát mẫu
- Thực hành theo nhóm 5
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm giữa các nhóm
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt (34)
SƠ KẾT TUẦN
 I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
 II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ.
- Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương: ...
b. Nhược điểm:
- 1 số em còn viết và đọc yếu như : .
- Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : .....
3. Các hoạt động khác:
- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hát khá đều và khá sôi nổi.
- Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. 
- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34 ..doc