Giáo án tăng buổi Tuần 11 - Lớp 3

Giáo án tăng buổi Tuần 11 - Lớp 3

 TẬP ĐỌC:

ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

 1. Tập đọc: Biết đọc đúng các từ, tiếng dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ: Cung điện, khâm phục, chiêu đãi.

 - Nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện; Câu chuyện kể về phong tục tập quán độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a. Qua đó chúng ta thấy được đất đai của tổ quốc lá thứ thiêng liêng cao quí

 2. Kể chuyện: Biết nhập vai một nhân vật trong câu chuyện. Nghe và nhận xét lời kể của bạn

II. Công việc chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ, bảng phụ

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng buổi Tuần 11 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC: 
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
	1. Tập đọc: Biết đọc đúng các từ, tiếng dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ: Cung điện, khâm phục, chiêu đãi...
	- Nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện; Câu chuyện kể về phong tục tập quán độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a. Qua đó chúng ta thấy được đất đai của tổ quốc lá thứ thiêng liêng cao quí 
	2. Kể chuyện: Biết nhập vai một nhân vật trong câu chuyện. Nghe và nhận xét lời kể của bạn 
II. Công việc chuẩn bị: 
	- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi bảng
*HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu 1 lượt
*Luyện đọc: giải nghĩa từ
- Đọc câu-và luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp –giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ: cung điện, khâm phục, chiêu đãi...
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS thi đọc đoạn 2,3
- Cho HS đọc theo vai lời của viên quan trong đoạn 2
- Gợi ý, hướng dẫn HS đọc đúng
- GV và lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất 
*HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
 Tưởng tượng mình là một nhân vật trong câu chuyện hãy kể lai câu chuyện theo lời nhân vật đó
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện 
- Treo từng tranh lên bảng
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh 
- Gọi 3 HS khá kể lại từng đoạn của câu chuyện. Gợi ý cho HS kể
- GV và lớp bình xét người kể hay nhất
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Lắng nghe,
- HS nghe 
- Mỗi em 1 câu, nối tiếp nhau 
- 5 HS đọc 5 đoạn, đọc đúng giọng, ngắt nghỉ đúng,
- 3 em phát biểu...
- 5 HS 1 nhóm, đọc theo nhóm
- Thi đọc
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 
- H đọc theo vai
- Lớp bình chọn CN đọc tốt
- HS nêu lại nhiệm vụ
- 1 HS giỏi kể lại đoạn 1, nói rõ vai em đóng
- HS kể theo nhóm 4
- Quan sát tranh và kể theo thứ tự các tranh
- 3 HS thi kể trước lớp 
- 1 em kể lại toàn bộ truyện
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau 
	Chính tả
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG 
	I. Mục đích- yêu cầu :
	- Nghe - viết chính xác lại bài: Tiếng hò trên sông . 
	- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/ ông và tìm từ có tiếng bắt đầu 	bằng s/x 
	- GDMT: Yêu cảnh đẹp đất nước, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có 	ý thức 	BVMT
	II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, - HS : VBT,
	III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS về câu đố của tiết trước 
- Nhận xét lời giải và chữ viết của học sinh 
3.Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn nội dung
* Tìm hiểu nội dung bài viết 
- GV đọc bài viết. Hỏi:
+ Ai đang hò trên sông? 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
* Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài văn có mấy câu ?
+ Tìm các tên riêng trong bài văn?
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết chữ khó.
- Yêu cầu đọc: gió chiều, lơ lửng , chèo thuyền, chảy lại .
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. Chỉnh sửa lỗi cho HS
* Viết chính tả 
- Giáo viên đọc - học sinh soát lỗi 
- Chấm bài - chấm 5 bài 
*HĐ3: Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 (Nhóm)
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho các nhóm, tự làm 
- Gọi 2 nhóm đọc lời giải.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xết tiết học 
- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng từng câu đố, HS dưới lớp viết lời giải vào bảng 
- Lắng nghe,
- Theo dõi
+ Chị Gái đang hò trên sông
+ ... nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
+ 4 câu
+ Gái , Thu Bồn 
+ Những chữ đầu câu và tên riêng.
- HS viết 1 số từ
- HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con 
- HS viết bài 
- HS soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu 
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp: Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong
- 1 học sinh đọc 
- Nhận đồ dùng. Tự làm theo nhóm 
- Đọc và bổ sung lời giải 
VN ôn kĩ bài và CBBS.
Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Đọc đúng các tiếng khó phát âm : làng xóm , lượn quanh, nắng lên , bức tranh 
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , cuối các dong thơ và các khổ thơ
	- Bước đầu đọc bài với giọng vui tươi, hồn nhiên 
	- HS hiểu : Chỉ có người yêu quê mới vẽ được bức tranh quê mình đẹp thế .
	- GDMT: Cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước. (Trực tiếp bài)
II. Chuẩn bị : 
	 - GV: Bảng phụ, tranh minh họa (SGK) - HS: Đọc trước bài 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời nội dung bài tập đọc “Đất quý đất yêu”
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Đọc theo câu
 + Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa những từ khó
Chú ý: Ngắt ở cuối câu thơ và dấu phẩy
- Yêu cầu HS nêu cách đọc giọng khổ 2
đọc vui tươi và ngắt hơi đúng
*HĐ2: Tìm hiểu bài 
+ Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ?
- Trong bức tranh của bạn, bạn vẽ nhất nhiều cảnh và dùng nhiều màu đẻ tô. Đó là những màu sắc nào?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
*HĐ3: Luyện đọc thuộc lòng:
- Yêu cầu HS tự nhẩm thuộc lòng. Ghi sẵn chữ cái đầu dòng.
- Nhận xét , đánh giá 
- Gọi 1 số HS xung phong đọc thuộc bài 
- Tuyên dương HS đọc thuộc bài nhanh
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- 3 học sinh lên bảng
- HS đọc. HSKT đọc lại:
“Bút chì xanh đỏ /
Em gọt 2 đàu/
Em thử hai mầu/
Xanh tươi, đỏ thắm //”
- 1 HS đọc, nêu ý kiến: Ngắt cuối câu thơ và dấu phẩy nghỉ hơi ở cuối khổ thơ 
- Đọc nhóm đôi: Mỗi HS đọc 1 khổ (2 vòng)
- 5 HS nối tiếp 5 khổ thơ
- 1 HS đọc to toàn bài,
- Lớp đọc đồng thanh
- Nối tiếp mỗi HS kể 1 hình ảnh 
+ Tre xanh, lúa xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót
- Đại diện HS trả lời
- HS theo dõi và nhận xét 
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 
- Nhận xét 
- Cá nhân đọc
- Về nhà đọc bài cho thuộc 
- CBBS : Nắng phương Nam.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục đích- yêu cầu:
	1. HS biết viết 1 bức thư ngắn (8 - 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
	2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, một bức thư và phong bì thư.
 - HS: Ôn lại cách viết thư, phong bì có thư. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS (phong bì thư)
- Nhận xét về cách trình bày bức thư trong bài “Thư gửi bà”
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn làm bài viết thư
* Ôn lại KT về văn viết thư.
+ Em hiểu thế nào là viết thư ?
+ Văn viết thư có đặc điểm gì ?
+ Nêu cấu tạo của một bức thư ?
* Thực hành
- GV nêu đề bài: Em viết một bức thư ngắn cho người thân .
 + Em sẽ gửi thư cho ai ?
+ Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
+ Em viết lời xưng hô với người thân như thế nào cho tình cảm, lịch sự ?
+ Trong phần nội dung em sẽ viết gì?
+ Trong phần thăm hỏi tình hình người 
nhận thư, em sẽ viết những gì?
(Khoảng 2-3 câu). Lưu ý: có thể nhắc lại những kỉ niệm giữa mình và người nhận thư.
+ Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người nhận thư.
+ Ở phần cuối thư, em chúc người thân điều gì? Hứa hẹn điều gì?
* Chú ý sửa cách diễn đạt cho HS trọn vẹn ý, có tình cảm
.
* Yêu cầu HS viết thư vào VBT
- Gọi 1 vài học sinh đọc
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại các nội dung chính của 1 bức thư.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe,
+ Là dùng chữ viết để thăm hỏi, thông tin, bày tỏ ý kiếncủa bản thân với người khác.
- HS nêu
+ Ông, bà, chú ...
+  Phúc Yên, ngày... tháng ... năm
- 3 - 5 học sinh: Chú dì kính mến!
+Thăm hỏi và KC về mình và gia đình.
+ Dạo này chú dì khoẻ không ạ? Chú có
đi học thêm tiếng Anh vào các buổi tối 
không ạ?...
+ Kể về tình hình học tập của mình. Kể những tin mừng: (mẹ mới sinh em bé, ... , bố mới mua xe, ... ) -> 3-4 học sinh.
- Chúc chú, dì mạnh khoẻ, công tác tốt. Các em ngoan, học giỏi
+ Cháu hứa chăm ngoan.
- Học sinh viết thư và nhận xét.
- 1 học sinh nêu
-VN: Xem trước bài:Nói về quê hương.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG; ÔN TẬP CÂU: AI – LÀM GÌ?
I. Mục đích- yêu cầu: Giúp học sinh 
	- Mở rộng vốn từ và quê hương.
	- Ôn về mẫu câu : Ai làm gì?
	- GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài tập 1.
II. Công việc chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, bút dạ - HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh làm lại bài 2, 3 (tiết luyện tập và cuối tuần 16). Giáo viên đánh giá 
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn nội dung bài
* Mở rộng vốn từ theo chủ đề quê hương
Bài 1 (Nhóm): 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc về bài. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại từ đã cho biết:
+ Bài yêu cầu xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ 
- Tổ chức thi làm bài nhanh và tìm được nhiều từ "thắng cuộc. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Giúp HS hiểu được nhiều từ khó hiểu
Bài 2 (Cả lớp): 
- Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu 1 HS khác đọc từ trong ngoặc đơn
- Giải nghĩa: quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn
- Yêu cầu học sinh làm bài
*HĐ3. HD Ôn tập mẫu câu :Ai làm gì ?
Bài 3(Cá nhân): 
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu đọc kĩ đoạn văn và làm bài nhận xét đánh giá
Bài 4 (Cá nhân): 
- GV đọc đầu bài. Yêu cầu học sinh suy nghĩ để đặt câu hỏi với từ “Bác nông dân”
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu: Cấu trúc câu: Ai / làm gì ?
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học .
- 2,3 học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
+ Nhóm 1: chỉ sự vật ở quê hương 
+ Nhóm 2: Chỉ tính chất đối với quê hương 
- HS thảo luận, ghi lại những từ tìm được 
VD : Chỉ sự vật ở quê hương, cây đa dòng sông, con đò, luỹ tre, mái đình
- Chỉ tính chất đối với quê hương, gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu
- HS làm bài, chữa, nhận xét, có thể  ...  Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
+ Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Trong câu ca dao trên, những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Cho viết: Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương 
*HĐ 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu, số lượng dòng, cỡ chữ.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm HS.
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xét từng bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con
+ Có các chữ hoa: A, G, L, V, T, R
- 5 HS nhắc lại và lớp viết lần lượt ra bảng con
- 2 HS lên bảng viết, học sinh khác viết vào bảng con
- 2 HS đọc
- là một thắng cảnh ở Bình Định
- HS nêu ý kiến
- HS viết bảng con
- 1 HS đọc: Ai về đến huyện Đông Anh
 Ghé xem phong cảnh Loa Thành,
+A, Đ, G, L, T. 
- HS viết bảng con
- HS viết vở
Về nhà luyện viết thêm.
	 TUẦN 11
 Toán Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TẬP
I. Mục đích- yêu cầu:
	- HS được ôn tập về bảng nhân 8. Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
	- Biết vận dụng để làm tính và giải toán bằng 2 phép tính.
	- HS tích cực, tự giác thực hành.
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ... - HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc bảng nhân 8.
- Gọi 1 HS chữa bài 2 ở SGK
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn làm bài
- GV lần lượt đưa các bài tập, cho HS suy nghĩ và làm bài.
Bài 1 (Cá nhân): Tính nhẩm.
3 x 8 = 7 x 8 = 4 x 8 =
63 : 9 = 32 : 8 = 80 : 8 =
- YC HS chữa bài
- Nhận xét, thống nhất KQ
Bài 2 (Bảng con): Tìm x:
 x : 5 = 8 x : 9 = 4 x 2 
 x : 8 = 3 x : 4 = 48 : 6
- Chữa bài. Nhận xét
Bài 3 (Cá nhân): Tính:
25 x 5 + 172 = 64 : 8 + 265
48 : 8 – 15 = 72 : 8 x 2 =
Bài 4 (Cá nhân):
 Văn hái được 3 qủa cam. Mai hái được số cam gấp 8 lần. Hỏi:
a. Mai hái được ? quả cam
b. Cả 2 bạn hái được ? quả cam 
- YC HS phân tích và làm bài
- Chữa bài
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS đọc 
- HS làm bài
- Đọc YC
- Nối tiếp nhau nêu KQ
- Nhận xét
- Đọc YC. HS làm bảng con
- Làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Làm bài vào vở và chữa bài
- Nhận xét
- Đọc và phân tích đề
- Làm bài và chữa bài: ĐS: a. 24 quả
 b. 27 quả
- VN học thuộc bảng nhân 8
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ NGỮ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
	I. Mục đích, yêu cầu:
	- Củng cố vốn từ cho HS. Củng cố về các kiểu so sánh đã học
	- HSKT viết được câu văn có hình ảnh so sánh.
	II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, phiếu bài tập...
	III. Các Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 (Cá nhân). 
 Sắp xếp các từ sau vào 2 nhóm
Nhóm 1: Chỉ hoạt động
Nhóm 2: Chỉ trạng thái, tình cảm
- Quê hương, vui vẻ, chuyện trò, buồn, bùi ngùi, xúc động, đứng lên, xua tay, nghe, bối rối, nhìn, cúi đầu, rớm lệ 
- Cho HS đọc lại nội dung bài
- Yêu cầu HS làm bài trong phiếu
- GV ghi bảng ý kiến đúng.
Chốt lời giải đúng
Bài 2 (Nhóm)
 Trong các đoạn trích dưới đây, có những hình ảnh so sánh nào? Những hình ảnh so sánh đo thuộc kiểu so sánh nào?
a. “Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như 1
 chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng
 long lanh.”
b. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.”
c. “Con mẹ đẹp sao 
 Những hòn tơ nhỏ
 Chạy như lăn tròn
 Trên sân, trên cỏ.”
- Chia nhóm HS làm bài: 
- Tổ 1: phần a; tổ 2: phần b; tổ 3: phần c
- GV chốt lời giải đúng So sánh hoạt động  hoạt động
Bài 3 (Cá nhân).
Đặt câu với mỗi từ sau theo mẫu: Ai làm gì?
- Đi, bước, cô giáo, chú Châu.
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Lắng nghe
- 1 em đọc. HSKT đọc lại
- HS làm bài CN
- Nhiều em phát biểu
- HS đọc lại lời giải đúng
- HS đọc bài
- Thực hiện làm việc theo tổ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thi đặt câu
- Nhiều em trả lời
- VN chuẩn bị bài sau: Luyện tập
	Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2010
	Toán 
ÔN TẬP
	I/ Yêu cầu:
	- Củng cố tính nhân, chia 
	- Đổi đơn vị đo độ dài
	- Giải toán có lời văn
	II. Lên lớp
Bài 1: Tính nhẩm 
-GV đưa ra bài tập tính nhẩm về nhân chia trong bảng 
-gv nhận xét, đánh giá 
Bài 2: Tính 
-gv cho hs thực hiện nhân, chia ngoài bảng 
-gv nhận xét, chữa bảng
Bài 3 Điền dấu = 
-gv ghi bảng
 - Nhận xét, chưã bài 
Bài 4 Tóm tắt
 14 quả
Chị: |-------------|
Mẹ: |--------------|--------------|
 ? quả
-Nhận xét, chữa 
 Bài 5 Tóm tắt: 
 18 tuổi
Anh: |------|------|------|
 Em: |------|
 ? tuổi 
Bài 6Tóm tắt: 
 32 quyển Ngăn trên: |-------------|--------|
Ngăn dưới:|-------------| 14 q
 ? quyển
-HD hs giải 
-Nhận xét, chữa 
Bài 7 Tóm tắt:
 27 con
Gà trống: |-----------| 14 con
Gà mái: |-----------|--------|
Củng cố –dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
- HS nhẩm kết quả, nêu miệng 
6 x4=24 81: 9= 9
7x8=56 54:6 =9
8x6 =48 36:4 =9
- hs đặt tính, thực hiện tính bảng
 14 25 81 3 95 5
x 6 x 4 21 27 45 19
 84 100 
-hs làm bảng 
 3m50cm > 3m45cm
 350cm 345cm
 2m40cm = 240cm
 240cm
 5dm89cm < 5m90cm
 589cm 590cm
- hs đọc bài toán, phân tích
- hs tóm tắt, giải bài toán 
 Mẹ hái được số quả là:
 14x 2 =28 (quả)
 Đáp số: 28 quả
- hs tóm tắt, giải
Số tuổi của em là:
 18 : 3 = 6 (tuổi t)
 Đáp số: 6 tuổi
Số quyển sách ngăn dưới có là:
 32- 14 = 18 (quyển q)
Tất cả có số quyển sách là:
 32+ 18 = 50 (quyển q)
 Đáp số: 50 quyển sách 
-hs tóm tắt, giải
Số gà máI có làS: 
 27+15 ==42 (con )
Cả đàn gà có làC:
 27 +42 = 69 (con )
 Đáp số: 69 con gà 
 Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2010
 	Toán
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS
	Rèn cho hs kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính
II/Các hoạt động dạy học
	A/ Kiểm tra: 2 hs lên bảng tóm tắt và giải bài tập sau: Cuộn vải dài 48 m, đã bán 1/3 số vải. Hỏi cuôn vải còn lại bao nhiêu m?
	B/ Bài mới: 
1, 1, Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
2, HD HS làm bài tập
 Bài 1: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Lớp và GV nhận xét, sửa sai 
- GV gợi ý 1 số cách giải khác
Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì?
-Bài này thuộc dạng toán nào?
-HS làm bài vào vở
-HS nhận xét sửa sai
-GV củng cố giảm một số đi 6 lần 
-Bình chọn nhóm thực hành tốt
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bài 3: Đọc bài
-Bài toán yêu cầu gì?
-Bước1: Nhiều hơn 1 số đơn vị
-Bước 2: Tính tổng của 2 số
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài 
a, Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25
b, Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5
c, Giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37
1 HS đọc yêu cầu bài 
Có : 45 ô tô
Lúc đầu rời bến: 18 ô tô
Lúc sau rời bến: 17 ô tô
Còn lại : ... ô tô?
Bài giải
Lúc đầu số ô tô còn lại là:
45 - 18 = 27 (ô tô)
Lúc sau số ô tô còn lại là:
27 - 17 = 10 (ô tô)
 Đáp số: 10 ô tô
1 HS đọc yêu cầu của bài 
Tóm tắt: 48 con
Có: |------|------|------|------|------|------|
Bán:|------| ? con
 Bài giải
Số thỏ đã bán là:
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại là:
48 - 8 = 40 (con)
 Đáp số: 40 con
-Hs nêu đề toán rồi giải
Bài giải
Số hs khá của lớp là:
14 + 8 = 22 (bạn)
Số hs khá giỏi của lớp là:
14 + 22 = 36 (bạn)
Đáp số: 36 bạn
-Hs nêu yêu cầu, làm vở và bảng
a, 12 x 6 - 5 = 72 - 5 = 47
b, 56 : 7 - 5 = 8 - 5 = 3
c, 42 : 6 + 37 = 7 + 37 = 44
 Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2010
	Toán
ÔN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs:
	- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính
II/ Lên lớp:
Bài 1
- HD xác định dạng toán và cách giải
+ bước1: tìm số trứng đã bán
+ bước 2: tìm số trứng còn lại
- Hoặc: + tìm số còn lại khi bán lần đầu
 + tìm số trứng còn lại
- Nhận xét, chữa: Giải bài toán bằng 2 phép tính cộng trừ (hoặc 2 phép trừh)
Bài 2
-HD xác định dạng toán và cách giải
+ bước 1: tìm 1/7 số dầu
+ bước 2: tìm số dầu còn lại
- Nhận xét, chữa: tìm 1phần mấy của 1 số,
Giải bằng 2 phép tính 
Bài 3
- HD xác định dạng toán và cách giải
+ tìm số chưa biết
+ tìm tất cả
-Nhận xét, chữa: gấp 1 số lên nhiều lần
 Bài 4 Tính (theo mẫu t)
 - HD mẫu
 -Nhận xét, chữa
- Hs đọc bài tập, phân tích
- Hs tóm tắt, giải
Tóm tắt:
 12 quả 18 quả ? quả
|--------|------------|---------------|
 50 quả
 Giải:
Cách 1: Số trứng đã bán cả 2 lần là:
 12+18 = 30 (quả q)
 Số trứng còn lại là:
 50-30 = 20 (quả q)
Cách 2: Số trứng còn lại khi bán lần đầu là
 50-12 = 38 (quả)
 Số trứng còn lại là:
 38- 18 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả trứng
-Hs đọc bài, phân tích
-Hs tóm tắt, giải
Tóm tắt:
 42 lít
Có:|-----|-----|-----|-----|-----|-----|----| 
Bán:|-----| ? lít
 Giải
 Số lít dầu đã bán được là:
 42 : 7 = 6 (lít)
 Số dầu còn lại là:
 42- 6 = 36 (lít)
 Đáp số: 36 lít dầu
-Hs đọc bài tập, nêu yêu cầu
-Hs suy nghĩ đặt đề toán, nêu cách giải.
-Hs giải bài toán
 Giải
 Số gà mái có là
 14 x 4 = 64 (con)
 Đàn gà có tất cả là:
 14+64 =78 ( con )
 Đáp số: 78 con gà
- Hs thực hiện mẫu
13x2+19 =26+19 =45
-HS làm bài, chữa
24x4-47=96-47=49
35 : 7 +28 =5 +28=33
48 : 6 – 2 = 8 – 2 =6
	Chính tả ( nghe- viết)
Tiếng hò trên sông
A. Mục tiêu.
	Củng cố cho HS : 
 - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thứ bài văn xuôi.
Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong (BT2).
Làm đúng BT(3) a
 * GDBVMT: Giúp học sinh yêu cảnh đẹp đất nớc ta từ đó thêm yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trờng (khai thác trực tiếp nội dung bài)
B. Đồ dùng dạy- học
 - SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
C. Các hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài :GV ghi tên bài. 
 2.Hớng dẫn HS viết bài.
a. Chuẩn bị.
 GV đọc bài viết .
- Bài viết cú mấy cõu?
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái cho tác giả nghĩ đến những gì?
 Nêu các chữ viết hoa trong bài?
Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: 
Nhận xét – chỉnh sửa
b. GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 10 vở + nhận xét.
b. Bài tập làm thêm.
- GV chữa bài, nhận xét. 
 3.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- 2 HS đọc lại
Bài chính tả có 4 câu
Tác giả nghĩ đến quê hươngvới hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
Học sinh viết một số từ khó trong bài
Vào giấy nháp.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS làm bài voà vở 
- HS chữa bài bảng lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTB TUAN 11.doc