Giáo án Tập đọc 3 tuần 10 đến 18

Giáo án Tập đọc 3 tuần 10 đến 18

Tiết : 28-29

 TẬP ĐỌC – KỀ CHUYỆN

BÀI : Giọng quê hương

I. Mục đích ,yêu cầu :

A-Tập đọc:

 Kiến thức – Kỹ năng:

 - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha ghắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

 Thái độ: yêu quê hương, đất nước và con người VN.

B. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

II Đồ dùng dạy hoc

_ Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 

doc 46 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 3 tuần 10 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Ngày dạy : 24 / 11 / 2011
Tuần : 10
Tiết : 28-29 
 TẬP ĐỌC – KỀ CHUYỆN 
BÀI : Giọng quê hương 
I. Mục đích ,yêu cầu :
A-Tập đọc:
 Kiến thức – Kỹ năng:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha ghắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
Thái độ: yêu quê hương, đất nước và con người VN. 
B. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
II Đồ dùng dạy hoc 
_ Tranh minh hoạ truyện trong SGK
A. Kiểm tra bài cũ
Bài KT giữa HK I 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1. Giới thiệu 
Tranh chủ điểm quê hương (SHS –T 75)
Quê hương là nơi ta sinh ra, nơi ấy có nhiều kỉ niệm với mỗi người , có những người thân của chúng ta ở đó. Tình cảm quê hương là 1 tình cảm thiêng liêng. Bài TĐ “Giọng quê hương” cho chúng ta thấy điều đó.
2. Luyện đọc
a) Gv đọc mẫu bài (Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng)
b) Luyện đọc và giải nghĩa từ.
B1: Đọc từng câu
Gv nghe ->hướng dẫn sửa sai nếu có
B2 : Đọc từng đoạn trứơc lớp
Bài văn có mấy đoạn ?
 Đoạn 1 
Gv đưa bảng phụ viết lời nhân vật
Hướng dẫn cách đọc: Ngắt hơi
 Nhấn giọng
_ Gương mặt của người thanh niên mang nét gì đáng mến?
-rút từ 
_ Anh mắt người thanh niên đó như thế nào?
Đoạn 3
Hướng dẫn đọc
_ Tình cảm của người thanh niên khiến Đồng và Thuyên như thế nào?
Rút từ 
Tìm từ gần nghĩa
B3 : Luyện đọc đoạn trong nhóm
Gv quan sát, hướng dẫn 
B4 : Đọc đồng thanh
ĐT đoạn
3. Tìm hiểu bài :
_ Bài có mấy nhân vật?
H 1: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
H 2: Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
Gv đưa tranh bài .
Chuyển : Tại sao anh thanh niên lại hành động như vậy ->tìm hiểu đoạn 3
H 3: Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng?
Gv đưa bản đồ: chỉ khu vực miền Trung ... Và chú ý 3 giọng nói 3 miền nước ta có sự khác nhau về ngữ điệu.
H 4: Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
Chốt bài: Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
Gv : Giọng nói của quê hương gợi nhớ cho chúng ta kỉ niệm sâu sắc và quê hương nơi có những người thân yêu của chúng ta.
4. Luyện đọc lại 
Gv đọc mẫu lại đoạn 3
_ Thi đọc phân vai đoạn 2 và 3
Thi đọc toàn truyện (theo vai)
Gv nhận xét 
Học sinh nghe
Học sinh đọc nối tiếp từng câu
(Lời nhân vật đọc liền 1 đến 2 câu)
3 đoạn -3 học sinh đọc nối tiếp đoạn 
_ 1 học sinh đọc. Lớp theo dõi
Giọng đọc chậm
_ 1 học sinh đọc đoạn 2
“Tôi quả thực ... ra/anh là...
“Bây giờ, làm quen...”
_ đôn hậu (SHS)
_ thành thực (SHS)
* Đặt câu với 2 từ trên. Nhận xét 
_ 1 học sinh đọc lại đoạn 2
_ 1 học sinh đọc đoạn 3
Giọng trầm, tỏ sự xúc động
_ bùi ngùi (SHS)
_ ngậm ngùi
3 học sinh đọc nối tiếp –nhận xét 
4 tổ đọc và góp ý cho bạn
3 tổ đọc ĐT nối tiếp đoạn 
_ 4 nhân vật : người dẫn chuyện, Thuyên , Đồng, và anh Thanh niên.
1 học sinh đọc đoạn 1.
Lớp đọc thầm theo ..
. với 3 người thanh niên.
_ Học sinh đọc thầm đoạn 2
_ Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì 1 trong 3 người thanh niên đến gần xin được trả tiền giúp.
_ 1 học sinh đọc đoạn 3. Lớp đọc thầm theo (vì giọng nói của 2 người đã gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thương quê ở miền Trung)
Học sinh quan sát
_ Học sinh đọc thầm lại đoạn 3
Học sinh trao đổi thảo luận nhóm bàn:
+ Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu môi mín chặt lộ vẻ đau thương
+ Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
_ 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn 
+ Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương
+ Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm về quê hương.
Học sinh nghe
_ Nhóm 3 tự phân vai thi đọc : người dẫn truyện, Thuyên, anh thanh niên.
3 nhóm thi đua
2 nhóm. Lớp bình chọn.
k-g
G
B. Kể chuyện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1. Nêu nhiệm vụ
Dựa vào 3 tranh minh hoạ cho 3 đoạn của truyện. Kể lại được toàn bộ truyện.
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh
Gv đưa tranh.
Gv nhận xét 
Luyện kể trong nhóm
Hướng dẫn : Học sinh nào còn lúng túng nên quan sát lại tranh để dựa vào tranh kể lại.
_ Nhóm thi kể từng đoạn 
Thi kể cả chuyện
Tổng kết thi đua
2 học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh quan sát tranh
_ 1 học sinh giỏi nêu sơ lược về nội dung từng tranh ứng với 3 đoạn 
Lớp nghe
_ Nhóm 3 tập kể từng đoạn trong nhóm(nối tiếp nhau)
Nhận xét bình chọn.
3 nhóm thi đua kể nối tiếp trước lớp. Nhận xét bình chọn
2 học sinh KG thi kể. 
Nhận xét bình chọn
G
3. Củng cố-dặn dò
Nêu tình cảm của mình với quê hương . Về nhà . Chuẩn bị
Nhận xét TD
Điều chỉnh , bổ sung : 
Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Ngày dạy : 25/ 10 / 2011
Tuần : 10
Tiết : 30 
 TẬP ĐỌC
 BÀI : Thư Gửi Bà
I. Mục đích ,yêu cầu :
Kiến thức – Kỹ năng:
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm).
- Nắm được thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm ghắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Thái độ: Yêu thương quý trọng bà.
GDKNS : HS tự nhận thức được bản thân .Thể hiện sự thông cảm 
II Đồ dùng hộc tập :
_ Một phong bì thư và bức thư của học sinh trong trường gửi người thân (Gv sưu tầm)
III. C ác hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : “Quê hương”
_ Hai dòng thơ cuối muốn nói điều gì?
Nhận xét kiểm tra 
2 đến 3 học sinh đọc thuộc bài
_ 1 học sinh trả lời
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
B. Bài mới
1. Giới thiệu 
Gv đưa 1 phong thư -> Giới thiệu 
Bạn Đức viết thư thăm bà ở quê .
2. Luyện đọc
a) Gv đọc mẫu (diễn cảm)
b) Luyện đọc
B1: Đọc từng câu
Hướng dẫn sửa sai
B2 : Đọc từng đoạn trước lớp
Gv hướng dẫn chia đoạn 
 Đoạn 1 : Mở đầu thư : 3 câu đầu
Ngắt nhịp câu đầu
Đoạn 2 : “Dạo này...ánh trăng”
Bảng phụ chép câu “Cháu vẫn nhớ...ánh trăng”
Hướng dẫn ngắt hơi
_ Bà bạn Đức hay kể chuyện gì cho bạn nghe? Rút từ 
Đặt câu:
 Đoạn 3 : còn lại
Nhấn giọng
B3 : Đọc từng đoạn trong nhóm
Nhận xét 
B4 : Đọc toàn bài
Nhận xét 
3. Tìm hiểu bài
H 1: Đức viết thư cho ai? Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?
H 2 : 
 + Đức hỏi thăm bà điều gì?
 + Đức kể với bà những gì?
H 3 : Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
H: Phần đầu và phần cuối 1 bức thư có gì đặc biệt ?
3. Luyện đọc lại
_ Yêu cầu đọc
_ Thi đọc đoạn 
_ Thi đọc cả bài 
Nhận xét thi đua
Học sinh quan sát
Học sinh nghe
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu 
(sửa sai –nếu có)
3 học sinh đọc nối tiếp
_ 1 học sinh đọc đoạn 1 
Hải Phòng/ngày 6/tháng 11/năm 2003/
_ 1 đọc đoạn 2
“Cháu vẫn : về quê/ thả diều...trên đê/và đêm đêm/ngồi...
cổ tích : chuyện đời xưa
_ 2 đến 3 học sinh đặt câu _ nhận xét 
_ 1 học sinh đọc lại đoạn 2
_ 1 học sinh đọc đoạn 3
học giỏi, chăm ngoan, mong
Nhóm 3 luyện đọc nối tiếp trong nhóm
2 học sinh đọc toàn bài
1 học sinh đọc đoạn 1
_ Viết cho bà ở quê
_ Ghi rõ nơi và ngày gửi thư
_ Học sinh đọc thầm đoạn 2
+ Hỏi bà có khoẻ không?
+ Kể : tình hình gia đình và học tập của Đức : lên lớp Ba được 8 điểm 10, đi chơi với bố mẹ vào ngày nghỉ. Nhớ những kỉ niệm ở quê năm ngoái.
1 học sinh đọc đoạn 3. Lớp đọc thầm 
Thảo luận câu hỏi 3
Đức kính trong, yêu quí bà, hứa với bà học giỏi, chăm ngoan , mong bà khoẻ, sống lâu, mong được về quê thăm bà...
_ 1 học sinh đọc cả bài
+ phần đầu: Địa điểm thời gian
+ phần cuối : kí tên
_ 1 học sinh giỏi đọc toàn bộ bức thư.
Nhóm 3 thi đọc trước lớp từng đoạn. Nhận xét 
_ 3 đến 4 học sinh thi đọc cả bài
3 phần : phần đầu, phần chính, phần cuối.
 4. Củng cố-dặn dò
Nêu cách viết 1 bức thư? Về nhà Chuẩn bị .
Nhận xét TD
Điều chỉnh , bổ sung : 
Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Ngày dạy : 31 / 10 / 2011
Tuần : 11
Tiết : 31 - 32 
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
BÀI : Đất quí, đất yêu
I. Muc đích ,yêu cầu
A-Tập đọc:
Kiến thức – kỹ năng:
Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (hai vị khách, viên quan).
Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Thái độ: Yêu quê hương đất nước.
Lồng ghép BVMT: Cần có tình cảm yêu quý trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương đất nước.
B. Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
_ Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ,- Gọi HS lên bảng + TLCH.
- Thư gủi bà .NXGĐ
Giáo Viên
Học Sinh
Ghi Chú
2. Dạy bài mới.
- Treo tranh hỏi.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
CN: 
- Quang cảnh được minh hoạ trong tranh là bờ biển nước Etiôpia xinh đẹp.
- Người dân nước này có phong tục rất độc đáo. Để..
GV đọc mẫu L1.
- Khi đọc các em đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Chú ý các câu đối thoại.
+Hướng dẫn đọc từng câu.
+ GV chú ý sửa sai cho HS.
+ GV ghi từ khó.
ê- ti-ô-pi-a
thiêng liêng
mở tiệc chiêu đãi.
- Hướng dẫn đọc đoạn.
- HD HS tách đoạn 2 thành 2 đoạn nhỏ.
Đ1:
- Hai người khách du lịch tới nước nào?
- Ê-ti-ô-pi- a là một nước nằm ở đâu?
- Vua nước ê-ti-ô-pi-a mời họ vào đâu?
- Cung điện là gì?
- HD ngắt câu dài.
ông sai người cạo sạch đất ở đế giầy của khách rồi mới để họ xuống tầu trở về nước.
Gtđoạn 3.
HD câu dài.
Tại sao các ông phải làm như vậy? Đọc giọng ngạc nhiên.
- Khâm phục ý nói gì?
- Cho HS đọc theo nhóm.
- Cho HS N4.
- Gọi 4 HS đọc lại bài.
- Hướng đẫn tìm hiểu bài.
Hai người khách du lịch đến nước nào?
- Ê-ti-ô-pi-a la nước ở đông bắc châu phi.
- Hai người khách được tiếp đón ntn?
- Chuyện gì xảy ra khi 2 người khách chuẩn bị xuống tàu.
- Hai người khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Vì sao người ê-ti-ô-pi-a lại không để khách mang đi dù chỉ hạt cát nhỏ?
- Theo em phong tục trên nói lên t/c của người dân Etiôpia với qh ntn?
- Cho HS lđ lại bại.
- HS thi đọc d/c.
- GV uấn lắn HS đọc cho đúng.
Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển đặc biệt của 1 người đang cạo đế giầy của khách c/bị lên tàu.
Cả lớp lắng nghe.
HS đọc nối tiếp câu.
HS nối tiếp lần 2.
HS đọc đoạn.
Eti-ô-pi-a
. Là nước ở phía đông bắc châu phi.
Cung địên.
Nơi ở của vua.
1 HS đọc đoạn 2 a.
2 HS đọc đoạn 2
1 HS đọc đoạn 3 ... .Kiểm tra đọc: 
-Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc 
 - 2.Cho HS trình bày. GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
( HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau).
Bài tập 2:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
-GV đọc một lần đoạn văn Rừng cây trong nắng.
-Cho 2HS đọc lại.
-Giải nghĩa từ khó:
*Uy nghi :Có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn trọng .*Tráng lệ : đẹp lộng lẫy.
-Đoạn văn tả cảnh gì? ( Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng:có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá trâm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm).
-Cho HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện những chữ mình dễ mắc lỗi khi viết ra nháp để ghi nhớ. Gv lưu ý HS các 
từ ngữ : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm 
b.Đọc cho HS viết:
c.Chấm chữa bài:
GV chấm 4-5 bài nhận xét.
-HS theo dõi
-HS lần lượt lên bốc thăm .
-HS đọc bài tập đọc mà các em bốc thăm và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi
-2 HS đọc lại cả lớp lắng nghe
-HS theo dõi, nhắc lại.
-HS nêu.
- HS đọc thầm đoạn văn ,HS luyện viết từ khó.
-HS viết bài
-HS tự sửa bài
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS theo dõi
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS kiểm tra chưa đạt về nhà ôn tiết sau kiểm tra lại.
Tiết 2
I.Mục đích yêu cầu:
KT:
 Đọc đúng, rành mạch bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn; thộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I.
KN:
Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văb (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu thăm viết tên bài tập đọc – câu hỏi để kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Chú
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
1.Chuẩn bị:
-Yêu cầu HS lên bốc thăm- cho HS chuẩn bị một đến 2 phút
2.HS lên trình bày:
-HS nào không đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra lại
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài tập 2:
 -GV nhắc lại yêu cầu bài tập: Bài tập 2 cho câu văn, nhiệm vụ của các em là tìm hình ảnh so sánh trong 2 câu văn ấy.
-GV giải nghĩa từ :nến, dù.
-Nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi làcây sáp hay đèn cầy)
-Dù ( Vật như chiếc ô dù để che nắng mưa cho khách đi trên biển).
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-GV đưa bảng phụ đã chép 2 câu văn của BT 2 lên bảng. GV yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chân hình ảnh so sánh.
-GV nhận xét, sửa bài:
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
Bài tập 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập 3:Trong câu văn có từ biển. Em hãy chỉ ra ý nghĩa của từ biển trong câu đó.
-Cho vài HS nêu. 
GV nhận xét:Từ biển trong câu đó không có nghĩa là vùng nước nặm mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước biển lá.
Hoạt động 4:
-GV nhận xét tiết học.
-Khen ngợi những học sinh học tốt.
-Nhắc những học sinh chưa kiểm tra về nhà đọc.
-HS theo dõi
-HS lần lượt lên bốc thăm
-Khoảng 10 em lên trình bày+ TLCH
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS nêu.
-HS theo dõi
- HS làm việc cá nhân.
-1HS lên bảng làm bài.
-HS sửa bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Vài HS nêu. Lớp nhận xét.
-HS theo dõi
-HS theo dõi
Tiết 3
I.Mục đích yêu cầu:
KT:
Đọc đúng, rành mạch bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn; thộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I.
KN:
Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và câu hỏi về bài tập đọc trong SGK tiếng việt 3 Tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Chú
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ 2 :Kiểm tra tập đọc
1.Chuẩn bị:
-GV gọi HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị 1-2 phút
2.HS trình bày:
(GV yêu cầu HS kiểm tra không đạt về nhà ôn bài tiết sau kiểm tra lại.)
HĐ 3:Làm bài tập
-1 HS đọc yêu cầu bài.
a.GV nhắc lại yêu cầu: Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời. Lời lẽ phải ngắn gọn, thể hiện sự trân trọng, phải ghi rõ ngày giờ, địa điểm.
-GV phát bản phô tô giấy mẫu cho HS.
-Cho vài HS tập điền miệng.
b.Cho HS viết giấy mời
-Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đơn.
HĐ 150 SGK
-HS lên bốc thăm + chuẩn bị bài
-HS lên bảng trình bày
-1 HS đọc yêu cầu bài
-HS theo dõi
-2HS làm miệng bài
-HS viết nội dung cần thiết vào giấy mời ( Trên bản phô tô )
-Một số HS đọc bài làm
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS theo dõi
4:Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ mẫu giấy mời.
-chuẩn bị tiết sau: tiết 4- trang 
Tiết 4
I.Mục đích yêu cầu:
KT:
Đọc đúng, rành mạch bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn; thộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I.
KN:
Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu in tên từng bài tập đọc + ghi câu hỏi.
-3tờ giấy viết đoạn văn trong bài tập tập 2 + tranh ảnh minh hoạ cho bài tập học.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Chú
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
1.Chuẩn bị:
-GV yêu cầu HS kiểm traTĐ chưa đạt lên kiểm tra.-Gọi HS lên bốc thăm.
*Cho HS chuẩn bị thời gian1-2’.
2.HS lên trình bày:
-GV nhận xét cho điểm.
 v Hoạt động 3: Làm bài tập.
Xác định yêu cầu bài
-Cho 1HS đọc yêu cầu của bài -1 HS đọc chú giải trong SGK
-GV nhắc lại yêu cầu bài. 
- Cho HS đọc thầm đoạn văn.Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-GV đính 3 tờ giấy đã ghi sẵn đoạn văn lên bảng. 3HS lên bảng thi đua diền dấu chấm, dấu phẩy.
-GV nhận xét phân tích từng câu trong đoạn văn:
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, lắm giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi. Cây bình bát, cây bần cũn phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
HĐ 4: Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS đọc lại bài tập 2, đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới.
-GV nhận xét tiết học.
-HS theo dõi
-HS lần lượt lên bốc thăm
-Từng HS lên đọc bài
-1HS đọc yêu cầu của bài
.1 HS đọc chú giải 
-HS theo dõi
-HS đọc thầm đoạn văn.
HS trao đổi theo cặp.
-3HS lên bảng thi đua điền dấu chấm, dấu phẩy.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi
Tiết 5
I.Mục đích yêu cầu:
KT:
Đọc đúng, rành mạch bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn; thộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I.
KN:
Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II.Đồ dùng dạy học:
-17 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc+ CH bài tập đọc đó.
-Bản phô tô mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ( cỡ nhỏ) đủ phát cho từng HS.
III.Các học động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Chú
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra HTL:
1.Chuẩn bị: - Cho HS lên bốc thăm ( Thăm ghi bài học thuộc lòng và câu hỏi)
2.HS trình bày :
-GV cho điểm,với những HS không thuộc bài GV cho về nhà ôn lại hôm sau kiểm tra.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Xác định yêu cầu bài tập:
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập :Bài tập cho sẵn mẫu đơn. Nhiệm vụ của các em: điền đúng những nội dung vào mẫu đơn theo yêu cầu.
-GV nhắc lại cho HS: Nội dung, tên đơn, nơi nhận phải viết đầy đủ, cụ thể.
-Yêu cầu Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong SGK trang 11.
- GV: So với mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách , lá đơn này xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
-Cho HS làm miệng.
-Cho HS viết đơn.
-GV phát cho học sinh bản phô tô mẫu đơn.
-Cho HS đọc đơn trước lớp
-GV nhận xét chấm điểm.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn.
-Dặn HS kiểm tra chưa đạt về nhà ôn lại tiết sau kiểm tra. Chuẩn bị giấy rời để kiểm tra viết thư trong tiết tới.
-Thử bài luyện thử bài luyện tập ở tiết 8 để kiểm tra cuối học kì I
-GV nhận xét tiết học
-HS theo dõi
-HS lên bốc thăm
-Từng HS lên bảng trình bày.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1
-HS mở SGK tiếng việt 3/11
-HS theo dõi
-Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong SGK trang 11.
-1HS làm miệng, lớp nhận xét.
-HS viết đơn.
-HS nhận đơn.
-Một số em đọc đơn.
-Lớp nhận xét.
-Vài HS nêu.
-HS theo dõi
-HS theo dõi
Tiết 6
I.Mục đích yêu cầu:
KT:
Đọc đúng, rành mạch bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn; thộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I.
KN:
Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến.
II.Đồ dùng dạy học:
 -17 phiếu- mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng + câu hỏi.
 - Giấy rời để viết thư.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Chú
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng
1.Yêu cầu HS lên bốc thăm.
-HS chuẩn bị bài từ 1-2’.
2.HS lên Đọc thuộc lòng + TLCH
-GV ghi đểm.
Hoạt động 3: Làm bài tập
 Bài tập 2:
 -Cho 1HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV nhắc lại yêu cầu bài: Bài tập yêu cầu các em xác định đúng đối tượng viết thư. Người nhận thư phải là người thân (hoặc một người em yêu quí nhất ông, bà, cô giáo, chú, bác) Nội dung thư phải đầy đủ, phải thăm hỏi về sức khoẻ, tình hình ănở, làm việc, học tập
-Các em muốn viết thư cho ai? ( Viết cho ông, bà, cô giáo, bạn cũ)
-Các em muốn thăm hỏi người đó điều gì? (Thăm hỏi về sức khoẻ, tình hình học tập)
-Yêu cầu HS ở SGK trang 81. Cho 1 HS đọc bài Thư gửi bà.
-Yêu cầu HS viết thư.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn yếu.
-GV chấm một số bài nhận xét.
Hoạt động 4:Củng cố dặn dò
-Nhắc những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp.
-Dặn dò HS kiểm tra chưa đạt về nhà ôn bài tiết sau kiểm tra tiếp.
-Về nhà chuẩn bị bài tiết 9 để chuẩn bị thi học kì.
-GV nhận xét tiết học.
-HS theo dõi
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-HS lên đọc
-1HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cả lớp lắng nghe.
-HS nêu
-HS nêu
- HS ở SGK trang 81. 1HS đọc bài Thư gửi bà.Cả lớp theo dõi.
-HS viết thư.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 7
Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu trí ra đề kiểm tra ở HKI:
Đọc đúng, rành mạch bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn; thộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I.
Tiết 8
Kiểm tra (viết):
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15phút). Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài văn theo yêu cầu của CM.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc 3 tuan 1018.doc