Tuần : 5
Tiết : 13,14
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập Đọc:
Kiến thức – Kỹ năng:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện
Thái độ: Cần biết nhân lỗi và sửa lỗi thì mới trở thành con ngoan trò giỏi.
Lồng ghép GDBVMT. Giáo dục môi trường: HS có ý thức BVMT tránh những việc làm gây tác hại đến những cảnh vật xung quanh.
B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ Bảng phụ viết đoạn 4
Ngày soạn : 10/ 9/ 2011 Ngày dạy : 12 / 9 / 2011 Tuần : 5 Tiết : 13,14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A. Tập Đọc: Kiến thức – Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện Thái độ: Cần biết nhân lỗi và sửa lỗi thì mới trở thành con ngoan trò giỏi. Lồng ghép GDBVMT. Giáo dục môi trường: HS có ý thức BVMT tránh những việc làm gây tác hại đến những cảnh vật xung quanh. B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ Bảng phụ viết đoạn 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A. Kiểm tra bài cũ : TĐ “Ông ngoại” Nêu nội dung bài Nhận xét , kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tranh chủ điểm Tới trường Ơ lớp Hai các em thấy một gương dũng cảm nhận lỗi của bạn Tộ. Qua câu chuyện Người lính dũng cảm hôm nay cũng cho ta thấy 1 gương dũng cảm nhận lời... 2. Hướng dẫn luyện đọc a) Gv đọc mẫu Bài có mấy nhân vật? Cô đọc giọng từng nhân vật như thế nào? Gv gợi ý cho học sinh nhận xét b) HDHS đọc và giải nghĩa từ. + Luyện đọc từng câu Gv nhận xét sửa sai HD HS luyện đọc từ khó: Vượt rào, viên tướng , rụt rè ,loạt đạn + Đọc từng đoạn trước lớp Đoạn 1 : Hướng dẫn Giọng viên tướng : hạ lệnh, dứt khoát. Giọng chú lính trẻ : rụt rè, ngập ngừng. Nhấn giọng. Hàng rào được làm bằng gì? -rút 2 từ + tranh. Viên tướng trong bài được gọi là gì? Đoạn 2 : Giọng đọc khẩn trương sôi nổi Trong đoạn 2 có nói đến loài hoa nào? Gv đưa tranh hoa mười giờ. Đoạn 3: Chú ý : giọng thầy dịu dàng, thể hiện sự buồn bã Giọng thầy giáo như thế nào? - rút từ: Quả quyết Đoạn 4 : HS đọc giọng chú lính nhỏ dứt khoát , mạnh dạn. Thái độ của chú lính nhỏ như thế nào? - rút từ : nghiêm giọng cho HS đặt câu Gv nhận xét 1 học sinh đọc cả bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: * HD luyện đọc trong nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa trong nhóm - Cho 3HS đọc mỗi HS một đoạn. Gọi 2 nhóm nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. H 1: Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? Ở đâu? H 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? H 3 : Việc leo rào của các bạn đã gây hậu quả gì H 4: Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi? Cho HS thảo luận nhóm nêu ý kiến của mình. H : Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp? H 5 : Khi nghe lệnh “Về thôi” của thủ lĩnh, chú lính trẻ tỏ thái độ như thế nào? + Các bạn khác có thái độ như thế nào trước việc làm của chú lính nhỏ? H : Ai là “người lính dũng cảm” trong truyện này? Vì sao? Chốt : Biết nhận lời và sửa sai là 1 điều tốt, là con người dũng cảm. GV Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? 4. Luyện đọc lại. Gv chọn một đoạn đọc mẫu trong bài. HDHS đọc đúng đọc hay.VD: Viên tướng khoát tay: - Về thôi!// - Nhưng như vậy là hèn// Nói rồi, chú lính quả quyết bước về trường.// Những người lính và viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ //.( Giọng ngạc nhiên) Rồi cả dội bước nhanh theo chú / như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.( Giọng vui , hào hứng) Luyện đọc trong nhóm : Phân vai theo nhân vật : người dẫn , chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo Tổ chức đọc phân vai giữa các nhóm. Gv nhận xét – thi đua. 2 học sinh đọc bài 1 học sinh nêu Học sinh xem tranh Học sinh lắng nghe và nhận xét : chú lính nhỏ, viên tướng , thầy giáo và 1 số bạn học sinh , dẫn chuyện.Giọng người dẫn truyện : Giọng viên tướng : ra lệnh , tự tin Giọng thầy : dịu dàng Giọng chú bé : rụt rẽ -> quả quyết. Học sinh đọc nối tiếp từng câu (riêng lời nhân vật đọc liền 2-3 câu) Học sinh đọc Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 2. 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn 1 học sinh đọc đoạn 1 rõ giọng nhân vật và nhấn giọng. Vượt rào, thằng hèn. Về thôi Nứa tép (SHS) Ô quả trám (SHS) Thủ lĩnh : SHS 2 Học sinh đặt câu với từ: Thủ lĩnh hoa mười giờ (SHS) Quả quyết (SHS) 1 học sinh đọc đoạn 3 nghiêm giọng (SHS) 1 học sinh đọc nhấn giọng : khoát tay, hèn, sững lại, dũng cảm. HS đọc nối tiếp từng đoạn Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình sau mỗi bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc trong nhóm. 3 HS đọc * 2 nhóm nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 1 học sinh đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm. Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường Lớp đọc thầm đoạn 2 Chú lính sợ làm đổ hàng rào của trường. Hàng rào đổ các bạn ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. 1 học sinh đọc đoạn 3 HS thảo luận nhóm + có thể vì chú đang suy nghĩ căng thẳng: nhận lỗi hay không nhận lỗi. + có thể vì chú lính quyết định nhận lỗi. + Vì chú sợ hãi. Sự can đảm nhận lỗi của học sinh 1 học sinh đọc đoạn 4 : thảo luận nhóm đôi + Chú nói: “ Như thế lá hèn” rồi quả quyết bước về trường sửa hàng rào và luống hoa. + Sững người nhìn chú rồi bước theochú như bước theo 1 người chỉ huy dũng cảm Chú lính nhỏ, ....vì chú đã dám nhận lỗi và sửa lỗi HS tự liên hệ. 4-5 HS thi đọc đoạn văn Nhóm 4 tự phân vai theo truyện và đọc lại truyện. Các nhóm thi đua đọc phân vai Nhận xét – bình chọn. K-G HSK Kể chuyện (20’) 1. Giới thiệu Gv nêu yêu cầu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ dựa vào 4 tranh kể lại 4 đoạn của truyện. 2. Hướng dẫn kể theo phân vai Gv đưa tranh , 4 tranh(SHS) Chú lính: áo xanh nhạt Viên tướng : áo xanh đậm. _ Gv gợi ý nếu học sinh còn lúng túng + Tranh 1 : Chuyện giữa viên tướng và chú lính nhỏ + Tranh 2 : kết quả vượt rào + Tranh 3 : Điều thầy giáo mong chờ + Tranh 4 : Kết thúc câu chuyện. Thi đua giữa các nhóm. Gv nhận xét TD Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài Học sinh quan sát , học sinh nhận diện từng nhân vật trong tranh. Dựa vào nội dung từng tranh để kể từng đoạn . Học sinh thi kể từng đoạn trongnhóm (nốt tiếp đoạn ) 2-3 nhóm thi kể lại chuyện theo đoạn hoặc theo phân vai - Bình chọn HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. Leo rào không có nghĩa là dũng cảm. Chú lính nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là dũng cảm, chú đã dám nhận lỗi và sửa lỗi. Học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy. Kể lại chuyện cho gia đình nghe Xem bài : “Cuộc họp chữ viết” 3. Củng cố-dặn dò Câu chuyện cho ta biết điều gì ? Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện chưa ? _ Gv : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm là người dũng cảm. - Giáo dục môi trường: HS có ý thức BVMT tránh những việc làm gây tác hại đến những cảnh vật xung quanh. - Qua bài này các em thấy được tác hại của việc leo rào chính vì vậy các em cần có ý thức BVMT XQ nhất là ở các nơi công cộng.. Về nhà Chuẩn bị .Nhận xét TD Điều chỉnh – bổ sung .. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . .. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . .. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . .. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . Ngày soạn : 10/ 9/ 2011 Ngày dạy : 13/ 9 / 2011 Tuần : 5 Tiết : 15 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT ( Trần Ninh Hồ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức –kĩ năng : Biết đọc đúng các kiểu câu;bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Học thuộc lòng bài thơ). Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài Phiếu học tập Bảng chép đoạn câu nói của bác chữ A_ đoạn 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A. Kiểm tra bài cũ: Người lính dũng cảm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Câu chuyện vui:Cuộc họp của chữ viết sẽ cho chúng ta thấy vai trò của dấu chấm và đặc biệt cách tổ chức 1 cuộc họp 2. Hướng dẫn luyện đọc a) Gv đọc mẫu: thể hiện giọng các nhân vật - Gv gợi ý: + giọng người dẫn : hóm hỉnh + giọng bác chữ A: to, dõng dạc + giọng dấu chấm; rõ ràng , rành mạch + giọng đám đông; ngạc nhiên( Thế nghĩa là gì nhỉ?)khi phàn nàn.(Ẩu thế nhỉ!) _ Gv đưa tranh minh họa b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa + Luyện đọc từng câu Gv nhận xét sửa sai HD HS luyện đọc từ khó: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, hoàn toàn , mũ sắt. GV chia đoạn: 4 đoạn Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần) Đoạn 1: “từ đầu...mồ hôi” Gv đưa bảng phụ chép đoạn 1 Giọng Bác Chữ A như thế nào? rút từ “dõng dạc” : nói to rõ ràng. Đoạn 2 và 3 : “tiếp ...lấm tấm mồ hôi” _ Đoạn câu hỏi “Thế nghĩa là gì nhỉ?”( Giọng ngạc nhiên) _ Đoạn câu cảm: “Ẩu thế nhỉ!” (giọng chê bai, phàn nàn) _ Em hiểu thế nào là “lấm tấm mồ hôi”? Mấy dấu câu nhận xét Hoàng như thế nào? rút từ “ẩu”, chú ý nghĩa còn lại Đoạn 4 : còn lại GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng. Riêng đối với đoạn văn dặt sai dấu chấm câu của Hoàng cần theo đúng ngắt câu của Hoàng. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: * HD luyện đọc trong nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa trong nhóm - Cho 3HS đọc mỗi HS một đoạn. Gọi 2 nhóm nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. H1: Dấu câu và các chữ cái họp bàn về việc gì? H 2: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Diễn biến cuộc họp - Gv phát phiếu học tập theo mẫu A a) Nêu mục đích cuộc họp b) Nêu tình hình lớp c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó d) Nêu cách giải quyết e) Giao việc cho mọi người Gv nhận xét . 4. Luyện đọc lại Nhận xét , ghi điểm Tổ chức đọc phân vai Thi đua giữa các nhóm Gv nhận xét công bố thi đua 2 HS đọc Học sinh nghe GV giới thiệu HS nghe đọc mẫu và NX giọng các nhân vật Học sinh quan sát nắm nội dung tranh Học sinh đọc nố ... a trái bưởi. 4.BT3: -Hỏi : BT3 yêu cầu chúng ta làm gì ? -Gv nhắc lại yêu cầu BT3. -Cho HS làm vào vở. -Chia lớp thành 2 nhóm.Yêu cầu HS làm tiếp sức. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. -Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. -Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong các BT vừa làm. -Nhắc HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại 1 câu chuyện ( hay 1 đoạn câu chuyện ) trong giờ học tới. - Nhận xét ôn tập tiết 1 - Dặn dò : tiết sau ôn tâp . -1 HS nêu yêu cầu BT3. -HS chọn những từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho đúng. -1 -2 HS đọc bài làm của mình. -Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. -HS sửa bài. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe Tiết 2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Mức độ, yêu cầu Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gi? (BT2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). Thái độ: Có ỹ thức tốt trong học tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Chú 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Kiểm tra tập đọc: Số lượng HS : 1 / 4 số HS. Thực hiện như ở tiết 1. Hướng dẫn HS làm bài tập. BT2: Gọi HS đọc yêu cầu. Hỏi : Từ đầu năm học đến nay, các em đã học những mẫu câu nào ? Hai câu văn trong BT2 cấu tạo theo mẫu câu nào ? Tổ chức cho HS làm bài. Gv theo dõi HS làm bài. Gọi HS trình bày bài làm của mình. Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu a :Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? Câu b:Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? BT3:: Gọi HS đọc yêu cầu. Gv yêu cầu HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV. GV đưa bảng phụ chép đầy đủ những truyện đã học trong các tiết TĐ và các tiết TLV. Cho HS thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét. Cho điểm HS. 3-Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn ; nhắc HS chưa KT đọc hoặc KT chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. HS lắng nghe 1 / 4 số HS được KT. 1 HS đọc – lớp đọc thầm. Mẫu câu :Ai là gì ?Ai làm gì ? Ai ( cái gì ) là gì ? HS tự làm bài vào vở. 4 – 5 HS đọc bài làm của mình. HS sửa bài. -1 HS đọc – lớp đọc thầm -HS nhắc lại tên các truyện. * Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm,Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già. * Truyện trong tiết tập làm văn: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. -HS nhìn bảng đọc tên các truyện. -Thi kể câu chuyện mình thích. Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Tiết 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Mức độ, yêu cầu: Đọc dúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gi? (BT2). Hoàn thành được đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu(BT3). Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài. 2 .Kiểm tra bài tập đọc: Tiến hành tương tự như tiết 1 ( kiểm tra 1 / 4 số HS ) 3.Hướng dẫn HS làm bài tập: BT 2:Gọi HS đọc yêu cầu . Nhắc HS mẫu câu các em cần đặt Ai là gì ? các em đã học ở tuần 4. Yêu cầu HS làm vào vở. Phát 4 tờ giấy A4 đã chuẩn bị trước cho 4 HS. Theo dõi HS làm bài. Cho 4 HS lên bảng đính 4 tờ giấy đã làm bài của mình và đọc kết quả. Gv nhận xét và chốt lại những câu đúng. BT3: Gv phát phiếu phôtô mẫu đơn cho HS. Gọi 1 – 2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. Gv nhắc lại :Trong mẫu đơn cho sẵn còn có một số chỗ trống. Nhiệm vụ của các em là viết vào những chỗ trống ấy đúng nội dung mà đơn yêu cầu. Lưu ý HS : Ơ phần kính gửi các em chỉ cần viết tên phường ( xã, quận , huyện ). -Ơ phần địa chỉ, các em ghi số nhà, đường, phường, quận( hoặc ghi xã, huyện. ). Cho HS làm bài. Gọi 4 – 5 HS đọc bài viết của mình cho lớp nghe. Gv nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 5.Củng cố, dặn dò. Cho HS nhắc lại các phần của lá đơn. Dặn HS :Ghi nhớ mẫu đơn để viết lại 1 lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. Những em chưa KT tập đọc về nhà nhớ luyện đọc. HS lắng nghe. -1 / 4 số HS được kiểm tra TĐ. -1 HS đọc y/c. Cả lớp đọc thầm theo -HS làm vào vở. Lớp theo dõi và nhận xét. -HS nhận phiếu. 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. HS lắng nghe. Cả lớp làm bài vào phiếu. HS lần lượt đọc bài. -3 HS nêu. -HS lắng nghe. Tiết 4 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Mức độ, yêu cầu : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gi? (BT2). Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT (BT3). Tốc độ viết 55chữ/15 phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Ghi chú 1. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu mục tiêu tiết học và nêu tên bài. 2. KIỂM TRA TẬP ĐỌC - Tiến hành tương tự tiết 1. 3. ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ai làm gì? Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Gọi HS đọc lại lời giải. 4. NGHE VIẾT CHÍNH TẢ. - GV đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt. - Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào? - Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả Từ khó viết: Làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu,. - Yêu cầu HS đọc và viết các tư vừa tìm được - GV đọc cho HS viết. - Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm cho HS chưa có điểm. - Nhận xét bài của HS. 5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, hộc hát và múa. - Bộ phận chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Là câu hỏi làm gì? Ơ câu lạc bộ các bạn (em) làm gì?/ Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ? - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Gió heo may báo hiệu màu thu. - Cái nắng thành tóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi HS, bảng con. Tiết 5 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Mức độ, yêu cầu : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật. (BT2). Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập. Giáo Viên Học Sinh Ghi Chú 1. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài. 2. KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG. - Tiến hành tương tự như tiết 1.(Với HS chưa học thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau). 3. ÔN LUYỆN CỦNG CỐ VỐN TỪ. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Em chọn từ nào, vì sao lại chọn từ đó? (Các từ còn lại tương tự) - GV nhận xét cho điểm, xoá từ không thích hợp và nói rõ lý do: + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy. + Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn chỉ sự không ngoan. + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên không thể to lớn được. - Nếu còn thời gian GV có thể cho HS đặt câu với từ lộng lẫy, tinh khôn, to lớn để phân biệt với các từ đã chọn. 4. ÔN LUYỆN ĐẶT CÂU THEO MẪU AI LÀM GÌ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - HS làm vở bài tập. 5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập tiết 6. - HS lên bảng bốc thăm, trả lời theo yêu cầu GV. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Chọn từ xinh xắn vì cỏ may vì cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy. - HS khá giỏi đặt câu. - HS đọc yêu SGK. - HS làm vở. Tiết 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Mức độ, yêu cầu : Đọc dúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật? (BT2). Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập. Giáo Viên Học Sinh Ghi Chú 1. GIỚI THIỆU BÀI - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài. 2. KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG. - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. ÔN LUYỆN CỦNG CỐ VỐN TỪ. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Hướng dẫn HS phân biệt màu sắc : Trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. - GV nhận xét. 4. ÔN LUYỆN VỀ CÁCH DÙNG DẤU PHẨY Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - HS làm vở bài tập. 5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng bốc thăm, trả lời theo yêu cầu GV. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị cúc vàng tươi, chị hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em violet tím nhạt mảnh mai. Tất cả tạo nên một vườn xuân rực rỡ. - HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm. - HS nhận xét. Tiết 7 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập) Thái độ: Có ýthức tốt trong học tập. Lên lớp Kiểm tra đọc và hiểu LTVC GV thực hiện theo hướng dẫn về kiểm tra của trường. Tiết 8 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức – Kỹ năng: Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI. Nghe - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng hình đúng hình thức bài thơ; tốc độ khoảng 55 chữ/15phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết được đoạn văn ngắn liên quan đến chủ điểm đã học. Thái độ: Có ýthức tốt trong học tập. Lên lớp Kiểm tra chính tả, tập làm văn. GV thực hiện theo hướng dẫn về kiểm tra của trường. *************& *************
Tài liệu đính kèm: