Giáo án Tập đọc 4 - Bài: Ngắm trăng-Không đề

Giáo án Tập đọc 4 - Bài: Ngắm trăng-Không đề

 I/Mục tiêu

 1.Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đúng nhịp thơ.

 Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ - giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung thư thái, hào hứng lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.

 2.Hiểu các từ ngữ khó trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác(ở trong nhà tù – bài Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ - bài Không đề). Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.

 3. Học thuộc lòng bài thơ.

 II/Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm.

 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 2 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 3444Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 - Bài: Ngắm trăng-Không đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư
Tập đọc ( 64):	 NGẮM TRĂNG-KHÔNG ĐỀ
 I/Mục tiêu
	1.Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đúng nhịp thơ.
	Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ - giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung thư thái, hào hứng lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
 2.Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
 	- Hiểu nội dung bài: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác(ở trong nhà tù – bài Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ - bài Không đề). Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
	3. Học thuộc lòng bài thơ.
 II/Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm. 
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ 
-Gọi 4 HS đọc truyện “Vương quốc vắng nụ cười” theo cách phân vai và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét cho điểm HS.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Ngắm trăng 
a)Luyện đọc 
-GV gọi 2 HS đọc nối tiếp bài của bài( 3 lượt )
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu, chú ý đọc toàn bài với giọng ngân nga, thư thái.
b)Tìm hiểu bài 
- HScác nhóm đọc thầm bài thơ, trao đổi trả lời :
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
+Hình ảnh nào cho em thấy t/cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
+Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
*Kết luận: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được.
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp. 
- Cho HS đọc diễn cảm và thi HTL bài thơ
- GV treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.
- GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 2: Không đề
a)Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- 1 HS đọc phần chú giải.
b) Tìm hiểu bài
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ nào cho em biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ 
C.Củng cố, dặn dò:
- Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác?
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười(tt)
-4HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
- HS đọc.
-1 HSđọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HSđọc, cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù.
-Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả hoàn cảnh khó khăn
- 2HS đọc thành tiếng.
HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
- Theo dõi.
- HSđọc theo cặp.
- 3-5 em đọc thi .
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HSđọc.
- Ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ.Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến
- HS trả lời.
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- HS đọc nhẩm, thi đọc thuộc lòng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAPDOC~1.doc