I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mãnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc - Kể chuyện tuần 31 (2 tiết) Bác Sĩ Y-éc-xanh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mãnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. 2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc mẫu bài văn. - Cho HS xem tranh minh họa trong SGK - Viết lên bảng: Y-éc-xanh và cho HS đọc đồng thanh - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS chia đoạn. - Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc - Mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Giúp HS giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - Nói thêm cho HS biết về bác sĩ Y-éc-xanh. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi 1 HS đọc cả bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ khác gì so với trí tượng tượng của bà? + Vì sao bà khách nghĩ là bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? + Theo em vì sao Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - Cho HS hình thành nhóm 3, phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-éc-xanh). - Cho các nhóm thi đọc trước lớp theo vai. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Dựa vào tranh để kể lại nội dung từng đoạn của câu chuyện. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh và tóm tắt nội dung bức tranh. - Cho từng cặp HS tập kể. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc thầm theo GV. - Xem tranh minh họa. - Đọc đồng thanh. - Tiếp nối nhau đọc từng câu - Đọc theo hướng dẫn - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp. - HS giải thích từ. - Đọc nhóm đôi. - Một HS đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH - Luyện đọc nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc - Quan sát tranh - Từng cặp HS kể chuyện. - 3 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc tuần 31 tiết 2 Bài Hát Trồng Cây I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hành phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh. 2. Kĩ năng : Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc của việc trồng cây. - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Cho HS giải thích các từ mới - Luyện đọc nhóm đôi. - Cho 6 nhóm tiếp nối nhau HS đọc 5 khổ thơ. - Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ để TLCH: + Cây xanh mang lại những gì cho con người? + Hạnh phúc của người trồng cây là gì? + Tìm những từ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng? - Chốt lại: Đó là từ “Ai trồng cây / người đó. Em trồng cây” Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi ngýời hãng hái trồng cây. - KL: Nêu ý nghĩa bài thơ c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. * Cách tiến hành: - Mời HS đọc lại toàn bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. - Cho HS thi đua HTL từng khổ thơ của bài thơ. - Mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Tiếp nối đọc từng dòng thơ - 5HS đọc từng khổ thơ - 3HS giải thích. - Đọc nhóm đôi - 6 nhóm tiếp nối đọc 5 khổ - Cả lớp đọc đồng thanh - Đọc thầm bài thơ - Học cá nhân - Phát biểu - 1 HS Đọc lại toàn bài thơ. - Học thuộc lòng theo hướng dẫn. - Thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: