I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 câu ca dao trong bài.
2. Kĩ năng : Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc tuần 12 tiết 2 Cảnh Đẹp Non Sông I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 câu ca dao trong bài. 2. Kĩ năng : Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : - Gọi HS đọc bài: Nắng Phương Nam kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài và nắm được nghĩa các từ mới * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông. - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài. - Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm. - Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao. - Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp theo tương tự với câu đầu. - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm. - Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút) * Mục tiêu: giúp học sinh nắm nội dung bài tập đọc * Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. + Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là vùng nào ? + Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ dẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nứơc ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? + Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? c. Hoạt động 3: học thuộc lòng (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS học thuộc bài thơ * Cách tiến hành: - GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đó cho HS cả lớp đọc ĐT bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. * Nhận xét, tuyên dương 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học - Dặn HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình. - Bài sau: Người con của Tây Nguyên. - 2 HS đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 câu ca dao. - Những HS mắc lỗi luyện phát âm. - HS đọc: Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/ Có nàng Tô Thị,/ có chùa TamThanh - Lần lượt từng HS đọc 1 câu ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng: - 4 HS làm thành 1 nhóm, lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau. - 2 đến 3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối. - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Học sinh lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung. - Học sinh liên hệ bản thân cần phải làm gì để bảo vệ cảnh đẹp quê hương đát nước. - Tự học thuộc lòng - Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích nhất trong bài. - Thi đọc thuộc @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: