I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi , .
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- HS nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất,.
- Hiểu được nội dung bài thơ: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học,.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
Phân môn: Tập đọc Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011 Tiết : Về quê ngoại Tuần : 16 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi , ... Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : HS nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất,... Hiểu được nội dung bài thơ: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học,... Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng 3’ A. Kiểm tra bài cũ - Kể từng đoạn câu chuyện Đôi bạn - Câu hỏi : + Câu chuyện cho ta hiểu được điều gì ? (... hiểu thêm tính cách, tình cảm của mọi người, đặc biệt là những người ở nông thôn ,...) * Kiểm tra, đánh giá - 2 HS kể chuyện, trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. 34’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Bài thơ Về quê ngoại sẽ cho thấy cảm xúc của một bạn nhỏ khi được về thăm quê. * Trực tiếp - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2. Luyện đọc 2.1 Đọc mẫu: Giọng đọc thiết tha, tình cảm ; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả : mê hương trời, gặp trăng gặp gió, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre mát rợp. 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ã Đọc từng 2 dòng thơ - Từ khó: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi , ... ã Đọc từng khổ thơ Em về quê ngoại / nghỉ hè Gặp đầm sen nở / mà mê hương trười Gặp bà tuổi đã tám mươi Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xưa Em ăn hạt gạo/ lâu rồi Hôm nay mới gặp những người làm ra Những người chân đất / thật thà. Em thương như thể thương bà ngoại em . - Từ khó : + Hương trời : ý nói mùi hương sen toả ngát trong không gian + Chân đất : ý muốn nói người nông dân ã Đọc từng khổ thơ theo nhóm ã Đọc cả bài - Giọng hồi tưởng, thiết tha, nhẹ nhàng, bộc lộ tình cảm * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. - HS theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một theo dãy – GV sửa lỗi phát âm sai. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ. - GV treo bảng phụ ghi các khổ thơ. - HS đọc, nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt - HS đọc lại. - S nêu nghĩa từ khó - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - HS đọc trong nhóm. - 2 nhóm đọc to. - Cả lớp đồng thanh 3. Tìm hiểu bài 1. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? (Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê) 2. Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? ( Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn) 3. Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? ( có đầm sen nở ngát hương, gặp trăng gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre mát rợp vai người, trăng như thuyền trôi...) 4. Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? ( Họ rất thật thà, bạn nhỏ thương họ như thương bà ngoại bạn) * PP vấn đáp - Học sinh đọc khổ thơ thứ nhất, trả lời câu hỏi 1 và 2. - Cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét. - Học sinh đọc cả khổ 1 và 2, trả lời câu hỏi 3. - Hs nhận xét. - GV nhận xét. - Hs đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi 4. - Hs nhận xét, Gv nhận xét. 4. Học thuộc lòng ã Học thuộc từng khổ thơ ã Học thuộc lòng bài thơ * PP xoá dần. - GV treo bảng phụ ghi 10 dòng thơ đầu - HS đọc thuộc lòng - GV xoá dần các chữ rồi xoá cả bài. - HS đọc lần lượt các khổ, đọc cả bài. - Cả lớp đồng thanh 2’ C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: