Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 15

Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 15

I.Mục đích yêu cầu:

* Tập đọc

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (TLCH 1, 2,3 4)

* Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 27 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tập đọc - Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già Ngày dạy: / /
I.Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc
	- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (TLCH 1, 2,3 4)
* Kể chuyện 
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bận
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc tứng đoạn trớc lớp
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Nối nhau đọc 5 đoạn của bài
3. HD tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ đi đâu ?
- Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn nhỏ phải dừng lại
- Các bạn nhỏ quan tâm đến ong cụ nh thế nào ?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ nh vậy ?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
- Vì sao trò chuyện vơứi các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
- Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK
4. Luyện đọc lại
- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài
+ HS đọc thầm đoạn 1 và 2 
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đờng, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi thăm ông cụ.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ
+ Đọc thầm đoạn 3 và 4
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi
- HS trao đổi nhóm, phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5
- 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tởng tợng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn
2. HD HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
-Cả lớp và GV nhận xét bình chon ngời kể chuyện hay nhất
IV. Củng cố, dặn dò
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến ngời khác, sẵn lòng giúp đỡ ngời khác nh các bạn nhỏ trong chuyện cha
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và ngời thân nghe.
- 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật
- 1 vài HS thi kể trớc lớp
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Tập đọc Tiếng ru Ngày dạy: / /
I.Mục đích yêu cầu:
	- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý.
	- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TLCH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài, HS khá-giỏi thuộc cả bài)
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông.
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
( Giọng tha thiết, tình cảm )
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu thơ
- Kết hợp tìm từ khó
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ
3. HD tìm hiểu bài
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì 
- Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ?
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS đọc thuộc khổ thơ 1
- HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài
- 2 HS kể lại câu chuyện
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc 1 câu ( 2 dòng thơ )
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật
. Con cá yêu nớc vì có nớc con cá mới bơi lội đợc
. Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lợn
- HS trả lời
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nớc của muôn dòng sông mà đầy.
- Con ngời muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em.
- HS học thuộc lòng
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
TUẦN 9 Ôn tập giữa học kì I và kiểm tra giữa kì I
	 Tiết 1 Ngày dạy : / /
I.Mục đích yêu cầu:
	- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về ND đoạn, bài.
	- Tìm đúng những sự vật được SS với nhau trong các câu đã cho (BT 2)
	- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép SS (BT 3); HS khá – giỏi đọc lưu loát, tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút
II.Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu viết bảng từng bài đọc
	-Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2
	-Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV	Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
 a)Giới thiệu:
 b)Kiểm tra tập đọc (Khoảng ¼ số HS trong lớp)
 GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ
 GV dặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, GV ghi điểm
 c)Bài tập 2: Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT
GV mới 4, 5 em HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, chọn lơìơ giải đúng. Cả lớp chữa bài
 BT 3:Cho HS đọc thành tiếng y/c của BT, lớp theo dõi trong SGK
 GV mời 2 HS lên bảng thi nối vào chỗ trống, sau đó cho từng em đọc kết quả
4/Củng cố : GV nhận xét tiết học
5/Nhận xét-dặn dò:
Hát
HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (HS bốc thăm xong xem lại bài khopngr 2 phút)
-HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu (Đọc những bài đã học và những bài giảm tải từ tuần 1 à tuần 8)
-Lớp theo dõi ở SGK
-GV mời 1 HS phân tích câu 1
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
-HS làm bài vào vở BT
b)Cầu Thê Húc cong cong như hình con tôm.
c)Con rùa đầu to như trái bưởi.
-HS làm việc độc lập vào vở BT
 Tiết 2 Ngày dạy : / /
 I.Mục đích yêu cầu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1	.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT 2)
 - Kể lại từng đoạn câu chuện đã học (BT 3)
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
 -Bảng phụ chép sẵn hai câu văn của BT2, ghi tên các truyện đã học
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra tập đọc ¼ số HS
3/Bài tập 2:
-GV mời 1 HS đọc y/c bài, lớp đọc thầm theo
-GV nhắc nhở HS 
-V nhận xét nhanh lên bảng câu hỏi đúng
Bài tập 3:
-GV y/c HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các truyện đã học từ đầu năm đến nay và được nghe trong tiết TLV. Sau đó mở bảng phgụ đã viết đủ tên truyện đã đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4.Củng cố
5.Nhận xét - dặn dò: Nhận xét, dặn dò HS
Hát
-HS đọc y/c. lớp đọc thầm theo
-HS làm nhẩm, sau đó làm vào vở BT T.Việt
Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt trước
-2 HS đọc lại câu hỏi đúng
Câu a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
Câu b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
HS suy nghĩ tự chọn nội dung
HS thi kể
 Tiết 3 Ngày dạy: / /
I.Mục đích yêu cầu :
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
	- Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT 2)
	- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT 3)
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
 -5 tờ giấy trắng khổ to A4 làm bài tập2
 -Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp
3.Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc HS không quên mẫu câu các em cần đặt là Ai là gì?
-GV giúp đỡ HS yếu
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những câu đúng
Bài tập 3:
-Cho HS đọc y/c mẫu đơn
-GV nhắc nhở thêm
-GV và HS nhận xét về nội dung
4.Củng cố
5.Nhận xét - dặn dò:
GV y/c HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục 
Hát
-Hs làm việc cá nhân, mỗi em suy nghĩ viết câu văn mình đặt vào vở BT tiếng Việt.
Vài HS làm bài trên phiếu, làm xong dán trên bản lớn
-VD: Bố em là công nhân nhà máy lọc dầu.
 Chúng em là những học trò chăm ngoan.
HS đọc mẫu đơn
HS làm bài cá nhân
4, 5 HS đọc lá đơn cua rmình trước lớp
Tiết 4 Ngày dạy: / /
I.Mục đích yêu cầu: 
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận Ai làm gì ? (BT 2)
 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chỉnh tả (BT 3); tốc đọ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài (HS khá giỏi viết đúng tương đối đẹp, tốc độ trên 55 chữ/15 phút
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu ghi tên từng bài TĐ
 -Bảng chép sẵn 2 câu ơt BT 2
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động cuả thầy	 	Hoạt động vủa trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra môn TĐ sô sHS còn lại
3.Bài tập2:
 -Hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
-GV nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
Bài tập 3: 
GV y/c HS đọc đoạn văn
-HV đọc cho HS chép bài vào vở
-GV chấm, chữa 5 à 7 bài, nêu nhận xét
-GV thu vở còn lại về nhà hcấm
4.Củng cố:
5.Nhận xét-dặn dò:
GHV y/c HS cả lớp về nhà đọc lại những bài TĐ có y/c HTL (HKI)
Hát
-HS đọc y/c của bài
Ai làm gì ?
HS làm nhẩm
Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được
-2, 3 HS đọc lại câu hỏi đúng.
Câu a) Ở câu lạc bộ, em làm gì ?
Câu b) Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ.
-1 HS đọc đoạn văn
-HS tự viết ra giấy nháp các từ ngữ các em dễ viết sai
-HS gâp ssách GK
 Ngày dạy: / /
 	 Tiết 5
I.Mục đích yêu cầu:
 -Mức độ YC về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Lựa chọn được từ ng ... 
-Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc miền Trung nước ta 
Tuần 14
 Ngày dạy: / /
Tập đọc - Kể chuyện Người liên lạc nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạnh. (trả lời được các CH trong SGK)
* Kể chuyện : 
- Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.( HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)
II. Đồ dùng 
 GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
	 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cửa Tùng
- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS đọc đúng 1 số câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Nhận xét
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS đọc đoạn 3
- Cả lớp đồng thanh đoạn 4
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dế dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.
- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường
- Trao đổi theo cặp, trả lời
- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. HD kể toàn chuyện theo tranh
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? - GV nhận xét chung tiết học
- HS nghe
- HS QS 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
 Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ .
 Ngày dạy: / /
Tập đọc Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết ngắt hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.	
- Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).	
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Người liên lạc nhỏ
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV chia khổ 1 làm 2 đoan
- Kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc đồng thanh cả bài thơ
3. HD HS tìm hiểu bài
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
+ Tìm những câu thơ cho thấy :
- Việt Bắc rất đẹp ? 
- Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người Việt bắc ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu
IV. Củng cố, dặn dò
- GV khen những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét tiết học
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trước lớp
+ HS đọc với giọng vừa phải
- Nhớ hoa, nhớ người
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. / Ngày xuân mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng phách đổ vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bình.
- Rừng cây núi đa ta cùng đánh tây / Núi răng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Người Việt bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ
- HS học TL
- Nhiều HS thi đọc TL
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tuần 15
 Ngày dạy: / /
Tập đọc - Kể chuyện : Hũ bạc của người cha
I. Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời các CH 1,2,3,4 )
* kể chuyện 
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.(HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện)
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài nhớ Việt Bắc (10 dòng thơ đầu)
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
3. HD tìm hiểu bài
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ?
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con làm gì ?
- Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4, 5
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 em đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ 
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ......
+ 1 HS đọc đoạn 3
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
+ 1 HS đọc đoạn 4, 5
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những đồng tiền mình làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- HS nghe
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
IV. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao ? 
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện Hũ bạc của người cha
- HS QS tranh, 
- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh
- HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét bạn
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
 Ngày dạy: / /
Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặt diểm của nhà rông Tây Nguyên.	
- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng GV : ảnh minh hoạ nhà rông
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa cac từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nói hiểu biết của em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên
- GV nhận xét tiết học.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu
+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc 3tuan 8tuan 15CKTKN.doc