Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tiết 11-17

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tiết 11-17

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Đọc đúng các từ phiên âm(a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liêu thống kê (1/5, 9/10, 3/4, ).

Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế đọ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2.Hiểu nội dung:Chế độ phn biệt chủng tộc ở Nam Phi v cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da mu.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Thêm những tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, nếu có.

III.Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

-HS đọc bài Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi.

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :

 

doc 15 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tiết 11-17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6:
Ngày dạy:
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC –THAI
 (Theo những mẫu chuyện Lịch sử Thế Giới)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc đúng các từ phiên âm(a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liêïu thống kê (1/5, 9/10, 3/4, ). 
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế đọ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2.Hiểu nội dung:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Thêm những tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, nếu có.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Ê-mi-li, con  và trả lời câu hỏi.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ 
a)Luyện đọc:
-GV yêu cầu:
-GV giới thiệu cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
-GV kết hợp hỏi hoặc giới thiệu với HS về Nam Phi:+Là một quốc gia ở cực nam châu Phi, diện tích 1 219 000km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê-tô-ri-a, rất giàu khoáng sản (GV sử dụng bản đồ thế giới, nếu có)
-GV ghi bảng từ khó: 
-GV HDHS đọc đúng các số liệu thống kê: 1/5; 3/4.
-GV giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê (Xem SGV)
-Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (theo xuống dòng trong SGK).
-từ :a-pác-thai; Nen-xơn Man-đê-la ; và một số từ khó đọc khác. HS đọc từ khó.
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài:
H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
H:Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
H:Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
H:Câu chuyện trên nói lên điều gì?
Nội dung:Câu chuyện nói lên sự phản đối chế độ phân biệt chủng tộc đôøng thời ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. 
c)HDHS đọc diễn cảm bài văn
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
-HS trả lời.
-Nen-xơn Man-đê-la.
-Vài HS nhắc lại.
-GV HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3
3.Củng cố, dặn dò:
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
-HS đọc diễn cảm tiếp nối đoạn.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Nhận xét tiết học.
Ngày dạy:
 Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
 (Nguyễn Đình Chính sưu tầm)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc đúng các tên người nước ngồi trong bài: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn 
2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quanĐức hống hách một bài học sâu sắc. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Thêm ảnh nhà văn Đức Si-le (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ 
a)Luyện đọc:
-GV yêu cầu:
-GV giới thiệu về Si-le và ảnh của ông (nếu có).
-GV kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải (SGK)
Đoạn 1: từ đầu đến “chào ngài”.
Đoạn 2: “ điềm đạm trả lời”
Đoạn 3: phần còn lại
-Một, hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-HS đọc tiếp nối đoạn:
-HS đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
H : (bổ sung):Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
H:Vì sao tên sĩ quan người Đức lại có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
H:Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người đức và tiếng Đức như thế nào?
GV có thể gợi ý (SGV)
H:Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
-GV bình luận thêm:
-Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên của vở kịch Những tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói tế nhị mà sâu cay khiến tên sĩ quan Đức bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được. 
H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quanĐức hống hách một bài học sâu sắc. 
-Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiểm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay , hô to: Hít-le muôn năm! 
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
-Cụ già đánh giá Si-le là nhà văn Quốc tế.
-Ôâng cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
-Si-le xem các người là kẻ cướp, các người không xứng đáng với Si-le.
HS trả lời
-Vài HS nhắc lại.
c)HDHS đọc diễn cảm:
-GV HD cả lớp đọc diễn cảm như SGV
-đọc tiếp nối đoạn.
-HS đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu (như HD SGV) đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết.
3.Củng cố, dặn dò:
-Môït HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại cho người thân nghe.
 TUẦN 7:
Ngày dạy:
Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài (A-ri-ôn, Xi-xin)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Thêm truyện tranh, ảnh về cá heo. 
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Đức.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
-GV giới thiêïu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm Con người với thiên nhiên: Ở dưới lớp dưới các em đã học nhiều bài nói về mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên ví dụ như Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Chim sơn ca và bông cúc trắng Chủ điểm con người với thiên nhiên của sách TV5 sẽ giúp các em hiểu thêm mối quan hệ mật thiết này.
-Mở đầu chủ điểm này là bài Những người bạn tốt: Qua bài này các em sẽ hiểu nhiều loài vật. Tuy không thể trò chuyện bằng ngôn ngữ của loài người nhưng chúng cũng là bạn rất tốt của con người.
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ 
a)Luyện đọc:
-GV yêu cầu:
-GV HDHS đọc cả bài.
-GV sửa sai cho HS và luyện đọc từ khó:A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,nghệ sĩ, thuỷ thủ, thưởng thức, cõng ngườiva
-GV kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải (SGK)
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-một, hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-HS đọc tiếp nối đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến “đất liền”.
Đoạn 2: “sai giam ông lại”
Đoạn 3: “.tự do cho A-ri-ôn”
Đoạn 4: phần còn lại
-HS luyện đọc từ khó.
-HS đọc phần chú giải.
-HS đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc lại cả bài.
b)Tìm hiểu bài:
H:Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H:Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
H:Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở điểm nào?
H:Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
H (bổ sung):Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
H:Câu chuyện trên đã nói lên điều gì?
*Nội dung: Câu chuyện Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền.
-Cá heo đáng yêu, đáng quí vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
-Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
-HS đọc lại cả truyện để so sánh cách đối xử. 
-Vài HS nhắc lại.
c)HD đọc diễn cảm:
-GV HDHS đọc diễn cảm.
-GV HD đọc diễn cảm đoạn 2: chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ nhưng, trở về đất liền.
-Đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
-Đọc theo cặp.
-Chọn đoạn 2: đọc diễn cảm 
-HS bình bầu người đọc diễn cảm hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Ngày dạy:
Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
(Trích)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
2.Hiểu được nội dung và ý nghĩa: : Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn thành
-HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ.(HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa)
II.Đ ... NH
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
2.Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(HS trả lời các câu hỏi 1,2,4)
*GDBVMT: HS hiểu được việc cần thiết phải bảo vệ rừng và các động vật quý hiếm 
II.Đồ dùng dạy học:
-Aûnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh những cây nấm rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang).
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HTL bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
-GV nêu MĐYC của tiết học.
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
-GV yêu cầu:
-GV HD đọc cả bài (SGV).
-GV kết hợp sửa sai cho HS.
-GV giới thiệu tranh, ảnh rừng khộp trong SGK; tranh, ảnh (nếu có) về rừng những cây nấm, những con vật được kể trong bài.
-GV cho HS đọc từ khó.
-GV đọc diễn cảm cả bài
-Một –hai HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-Đọc tiếp nối đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
Đoạn 2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo.
Đoạn 3: phần còn lại 
-HS theo dõi quan sát.
-HS luyện đọc từ khó: loanh quanh, lúp xúp, gọn ghẽ, mải miết, rừng khộp , vàng rợi.
- HS đọc chú giải trong bài.
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc lại cả bài.
b)Tìm hiểu bài:
H:Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng gì?
H:Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
H:Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
H:Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H:Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
H:Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
H:Bài văn đã miêu tả điều gì?
*Nội dung: bài văn miêu tả vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
*GDBVMT:Để rừng luơn mang lại vẻ đẹp chúng ta cần làm gì?
GVGD:Chúng ta nên trồng, bảo vệ rừng và khơng săn bắt các loại động vật quý hiếm
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng
-Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
-HS trả lời.
-Vài HS nhắc lại.
HS trả lời
c)HD đọc diễn cảm:
-GV HD cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn; cả bài (xem SGV)
-Đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
-Đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm cả bài 
-Bình bầu người đọc hay nhất.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
 Ngày dạy:
Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ.
Biết đọc diễn cảmbài thơ thể hiệncảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
2.Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
-Trả lời các câu hỏi 1,3,4; thuộc lịng những câu thơ em thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Aûnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh, ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
-Dọc theo chiều dài của đất nước ta, mỗi miền quê đều có những cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trước cổng trời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao.
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ 
a)Luyện đọc:
-GV yêu cầu:
-GV HD đọc cả bài (SGV).
-GV kết hợp sửa sai cho HS
-GV giải thích thêm từ:áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc); nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa), thung (thung lũng)
-Một –hai HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-Đọc tiếp nối đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng đầu.
Đoạn 2: tiếp theo đến ráng chièu như hơi khói.
Đoạn 3: phần còn lại 
-HS luyện đọc từ khó: 
- HS đọc chú giải trong bài.
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài:
H:Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”
H:Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
H:Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
H:Điều gì khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
-GV gọi ý:Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào?
H:Bài thơ ca ngợi điều gì?
*Nội dung: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
-HS đọc khổ thơ 1 và trả lời: Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như dó là cổng để đi lên trời.
-HS đọc lại khổ thơ 2-3 và trả lời.
-HS trả lời.
-Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật rộn ràng với công việc: người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều
-Vài HS nhắc lại.
c)HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
-GV HD cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn; cả bài (xem SGV)
-GV HD đọc đoạn 2:giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả rước cảnh đẹp của vùng cao.
-HTL những câu thơ em thích.
-Nhận xét ghi điểm.
-Đọc diễn cảm nối tiếp khổ.
-Đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm cả bài thơ.
-Chọn đoạn 2 “Nhìn ra xa ngút ngát đến như hơi khói”
-Thi đọc thuộc lòng cả bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ hoặc đoạn 2-3.
 TUẦN 9:
 Ngày dạy:	
 Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
-Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HTL những câu thơ em thích trong bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái gì quý nhất trên đời là vấn đề nhiều HS đã từng tranh cãi. Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất? Để biết ý kiến riêng của ba bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo như thế nào.
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ 
a)Luyện đọc:
-GV yêu cầu:
-GV HD đọc cả bài (SGV).
-GV kết hợp sửa sai cho HS
-Một hoặc hai HS khá , giỏi đọc cả bài.
-Đọc tiếp nối đoạn.
Phần1: đoạn 1, doạn 2: (từ Một hôm  đến sống được không?)
Phần 2: Đoạn 3,4,5 (từ Quý và Nam  đến phân giải.)
Phần 3: phần còn lại 
-HS luyện đọc từ khó: 
- HS đọc chú giải trong bài.
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài:
H:Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H:Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó?
H:bài văn cho ta thấy điều gì?
*Nội dung: bài văn cho thấy cuộc tranh luận rất thú vị của ba bạn nhỏ về Cái gì quý nhất: đó là người lao động.
-Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ.
-Hùng: lúa gạo nuôi sống con người;
-Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
-Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa, gạo, vàng bạc.
+Khẳng định cái đúng của ba HS (lập luận có tình – tôn trọng ý kiến của người đối thoại): lúa, gạo, vàng, bạc thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.
+Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn (lập luận có lí): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc và thì giờ trôi đi cũng vô vị. Vì vậy người lao động là quý nhất.
-Cuộc tranh luận thú vị (vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận rất thú vị giữa ba bạn nhỏ). Hoặc Ai có lí? .
-Vài HS nhắc lại.
c)HDHS đọc diễn cảm:
-GV HDHS cả lớp đọc diễn cảm từng phần, cả bài.
-GV mời 5HS đọc diễn cảm theo cách phân vai một đoạn trong bài. GV có thể đọc mẫu.
-Đọc diễn cảm nối tiếp từng phần.
-Đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm cả bài .
-5HS đọc phân vai. Cả lớp nhận xét, bình bầu người đọc hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau
-HS nhắc lại nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an mon Tap doc 5 (CKT tiet 11-17).doc