TUẦN 5
Ôn chữ hoa C(tt)
I.Mục đích :
KT – KN:
- Củng cố cách viết hoa chữ C (Ch), V, A (1 dòng); Viết đúng tên riêng (Chu Văn An) (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
TĐ: Rèn chữ viết đúng đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa Ch
-Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 5 Ôn chữ hoa C(tt) I.Mục đích : KT – KN: Củng cố cách viết hoa chữ C (Ch), V, A (1 dòng); Viết đúng tên riêng (Chu Văn An) (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. TĐ: Rèn chữ viết đúng đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa Ch -Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Chú 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS -Gọi 3HS lên bảng viết các từ: Cửu Long, Công. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng. a.Luyện viết chữ hoa -Luyện viết chữ hoa GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài -GV Nhận xét ,giới thiệu các chữ hoa Ch ,V ,A Gv đính chữ Ch hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. Gv đính chữ A hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. Gv đính chữ V hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. -Hướng dẫn viết từ ứng dụng. +Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. Em biết gì về ông Chu Văn An? -Trong từ ứng dụng có những chữ nào được viết hoa? b)Quan sát và nhận xét: -Trong các từ ứng dụng chữ nào cao hai li rưỡi,chữ nào cao 1 ly? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -GV viết từ ứng dụng Cho HS viết bảng con Chu Văn An -GV nhận xét c.Luyện viết câu ứng dụng: -Gọi HS đọc câu ứng dụng –Theo em câu tục ngữ khuyên ta điều gì? b)Quan sát và nhận xét: -Trong câu ứng dụng chữ nào cao hai li rưỡi,chữ nào cao 1 ly? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -GV viết từ ứng dụng Chim, Người -Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV cho HS xem bài mẫu trong vở viết 3, Sau đó yêu cầu HS viết bài. -Theo dõi HS viết bài, sửa chữa lỗi cho từng em. -GV nhắc nhở các em viết đúng độ cao, khoảng cách của các con chữ. -GV thu 5 – 6 bài chấm nhận xét 3.Củng cố dặn dò: -Chữ hoa C cao mấy đơn vị, gồm mấy nét cơ bản? -Viết phần bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng. -Cả lớp viết vào bảng con -HSnhắc lại -Có chữ Ch hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ hoa Ch, chữ C gồm 1 nét kết hợp hai nét cơ bản : cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ lia bút viết chữ h cao hai li rưỡi. -Có chữ A, hoa HS cấu tạo chữ viết Chữ hoa A gồm có 3 nét nét 1 gần giống nét móc ngược trái hơi lượn về phía bên trên và nghiêng về phía bên phải.Nét 2 móc phải nét 3 lượn ngang. -Theo dõi quan sát. -HS viết bảng con -Có chữ V, hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ hoa Vgồm có 3 nét :nét 1kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang.Nét 2 nét lượn dọc, nét 3 móc xuôi phải -Theo dõi quan sát. -HS viết bảng con 1 hs đọc từ Chu Văn An Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (sinh 1292 mất 1370) Ông có nhiều học trò giỏi nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. 3 chữ đều viết hoa. -HS viết bảng con Các chữ C, V,A cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng một con chữ o -HS viết bảng con Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe -Câu tục ngữ khuyên con người nói năng phải biết dịu dàng , lịch sự. Các chữ C, N,k,g, h, cao hai li rưỡi, các chữ d cao 2 ly, chữ t, r cao một li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng một con chữ o -HS viết bảng con HS nêu yêu cầu của bài viết - 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ V,A cỡ nhỏ - 2 dòng từ Chu Văn An cỡ nhỏ - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS viết vào vở. -HS viết vào vở K-G G G Ngày soạn : 20/ 9/ 2011 Ngày dạy : 22 / 9 / 2011 Tuần : 6 Tiết : 6 TẬP VIẾT BÀI : Ôn chữ hoa: D, Đ I.Mục đích, yêu cầu: KT – KN: Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng), viết đúng tên riêng (Kim Đồng) (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn : bằng chữ cỡ nhỏ. TĐ: Rèn chữ viết đúng đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa d, Đ. -Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết tên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Chú 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài HS viết ở nhà. -Yêu cầu HS nhắc lại từ ứng dụng, câu ứng dụng đã học. -Gọi 3-4 HS lên bảng lớp viết các từ: Chu Văn An, Chim. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. Luyện viết chữ hoa. GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài -GV Nhận xét ,giới thiệu các chữ hoa D, Đ, H Gv đính chữ D hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. *Cách viết:ĐB trên ĐK 6, viết nét lượng hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối cong lượn hẳnvào trong, DB ở ĐK 5 Gv đính chữ Đ hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. Chữ Đ được cấu tạo như chữ D , thêm một nét thẳng ngang ngắn. -Cho HS viết bảng con Gv đính chữ H hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. -Hướng dẫn viết từ ứng dụng. +Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - -Em nào có thể nói cho cả lớp nghe đôi nét về anh Kim Đồng? b)Quan sát và nhận xét: -Trong các từ ứng dụng chữ nào cao hai li rưỡi,chữ nào cao 1 ly? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? GV viết nêu cách viết -Chữ K gồm 3 nét: 2 nét giống nét 1 và 2 của chữ I, nét 3 kết hợp của 2 nét cơ bản –móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. *Cách viết: +nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã học. +nét 3: đb trên ĐK viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, DB ở ĐK 2 -Cho HS viết bảng con Luyện viết câu ứng dụng. -Cho HS đọc câu ứng dụng :Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn -Câu này ý nói gì? -Cho HS viết bảng con chữ Dao Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: -GV nêu YC: Viết chữ D 1 dòng, Viết chữ K,Đ 1 dòng, viết tên Kim Đồng 2 dòng, viết câu tục ngữ 5 lần. -HS viết vào vở ,GV nhắc tư thế ngồi viết. -GV quan sát uốn nắn. -GV thu một số bài chấm NX. -HS đọc từ, câu ứng dụng -HS lên bảng viết -HS nhắc lại bài -Có chữ D. hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ hoa D gồm có 1 nét là kết hợp của 2nét cơ bản nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở thân chữ. -Theo dõi quan sát. -HS viết bảng con -Có chữ Đ. hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ hoa Đ gồm có 2: nét 1 là kết hợp của 2nét cơ bản nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở thân chữ, nét 2 nét nằm ngang giữa nét lượn hai đầu (dọc) . -Theo dõi quan sát. -HS viết bảng con Có chữ H hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ hoa H gồm có 3 nét: nét 1 kết hợp hai nét cơ bản : cong trái và lượn ngang.Nét 2 kết hợp 3 nét cơ bản khuyết ngược khuyết xuôi và móc phải, nét 3 nét thẳng đứng (nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. -Theo dõi quan sát. -HS viết bảng con Gọi 1HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. Kim đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền Phong Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi. Các chữ K, Đ g cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng một con chữ o -Cho HS viết bảng con Câu này khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành -HS viết vào bảng con. HS nêu yêu cầu của bài viết - 1 dòng chữ D cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Đ,H cỡ nhỏ - 2 dòng từ Kim Đồng cỡ nhỏ - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS viết vào vở. G 2.Củng cố dặn do: -Chữ hoa D cao mấy đơn vị? Gồm mấy nét? ( gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản-nét lượn hai đầu (dọc)rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK 5) -Em nào chưa viết xong tiết tự học sẽ viết tiếp, học thuộc câu ứng dụng. Ngày soạn : 25 / 9/ 2011 Ngày dạy : 28 / 9 / 2011 Tuần : 7 Tiết : 7 TẬP VIẾT BÀI : Ôn chữ hoa Ê Ê I.Mục đích, yêu cầu : KT - KN: Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); Viết đúng tên riêng( Ê - đê) và câu ứng dụng Em thuận anh hoà là nhà có phúc bằng chữ cỡ nhỏ. TĐ: Rèn chữ viết đúng đẹp. II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa -Từ E- đê và câu tục ngữ Em thuận anh hoà là nhà có phúc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Chú I.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài HS viết ở nhà. -Gọi 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tuần trước( Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn) -Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con từ : Kim Đồng, Dao -GV nhận xét. II.Bài mới. 1/Giới thiệu bài.Ghi bảng 2/HD viết trên bảng con a.Luyện viết chữ hoa. GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài -GV Nhận xét ,giới thiệu các chữ hoa E, Ê Gv đính chữ E hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. Gv đính chữ Ê hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. -GV viết chữ E, Ê vừa viết vừa nhắc lại cách viết: *Cách viết:ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới( gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn) rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống DB ở ĐK2 -Cho HS viết bảng con. +Chữ E viết E như chữ và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ -Cho HS viết bảng con. - b.Luyện viết tên riêng: -Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hòa.Khi viết từ Ê- đê này các em lưu ý có gạch nối giữa chữ Ê và chữ đê. -Trong các từ ứng dụng chữ nào cao hai li rưỡi,chữ nào cao 1 ly? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -Cho HS viết từ ứng dụng -GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn -HS viết câu ứng dụng 3.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: -GV nêu yêu cầu : +Viết chữ E :1 dòng +Viết chữ E: 1 dòng. +Viết tên Ê –đê: 2 dòng. +Viết câu ứng dụng: 5 lần. -GV nhắc tư thế ngồi viết, viết đúng nét đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ -HS viết bài IV.GV chấm bài nhận xét V.Củng cố dặn dò. -Chữ E cao mấy li?(cao 2 li rưỡi) Gồm mấy nét cơ bản?( chữ E cao 2 li rưỡi. Là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1nét cong dưới và 2 nét cong tráinối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ). -GV biểu dương những HS viết chữ đúng, đẹp. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con -HS theo dõi. -HS nhắc lại -Chữ E HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết +Chữ E cao 2 li rưỡi. Là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong tráinối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. Cho HS bảng con. ..chữ Ê hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết +ChữÊ cao 2 li rưỡi. Là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong tráinối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ lia bút đánh dấu mũ trên đầu chữ e. HS theo dõi GV viết. -HS viết bảng con.1 HS lên bảng viết. -HS đọc từ ứng dụng Ê-đê -HS theo dõi. Các chữ Ê cao hai li rưỡi, chữ đ cao 2 ly ,các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng một con chữ o - HS viết trên bảng con các chữ Ê-đê -HS theo dõi HS nêu yêu cầu của bài viết - 1 dòng chữ E cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Ê cỡ nhỏ - 2 dòng từ Ê –đê cỡ nhỏ - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS viết vào vở. -HS viết vào vở -HS theo dõi. Ngày soạn : 30/ 9/ 2011 Ngày dạy : 05 /10/ 2011 Tuần : 8 Tiết : 8 TUẦN 8 Tiết 8 Ôn chữ hoa : G I- Mục đích – yêu cầu KT - KN: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. TĐ: Rèn chữ viết đúng đẹp. II- Đồ dùng dạy học Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III- Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Chú 1-KTBC : GV kiểm tra bài HS viết Gọi 3 HS lên bảng cùng lúc. Gv đọc cho các em viết trên bảng lớp các từ :Ê – đê, Em. Gv nhận xét. 2- BÀI MỚI : -GTB: -Trong tiết tập viết hôm nay, các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G thông qua viết từ ứng dụng Gò Công, viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -HD HS viết trên bảng con. a- Luyện viết chữ hoa. * Cho HS tìm chữ hoa trong bài. - GV đưa từ ứng dụng Gò Công lên bảng lớp (đã chuẩn bị trước trên băng giấy ) +Hỏi :Trong từ ứng dụng trên bảng có những chữ nào được viết hoa ? - GV đưa câu ứng dụng lên bảng +Hỏi :Trong câu ứng dụng trên những chữ nào được viết hoa ? - Gv chốt lại :Trong bài ta cần viết hoa các chữ G, C, K. Chữ hoa K, C ta đã luyện viết ở tuần trước. * Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết + viết mẫu chữ hoa : G. -Vừa viết GV vừa nhắc lại cách viết: ĐB từ ĐK ngang 6, viết nét cong dưới, chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. DB ở ĐK ngang 2. Từ điểm DB viết nét khuyết dưới ( ngược ) . DB ở đường kẻ 2. * Cho HS viết vào bảng con chữ G. Gv đính chữ C hoa hỏi cô có chữ hoa gì? Gv viết bảng nêu cách viết sau đó cho HS viết bảng con. Gv đính chữ K h hoa hỏi cô có chữ hoa gì? * GV nêu cách viết: +nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã học. +nét 3: đb trên ĐK viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, liền bút viết chữ h cao 2 ly rưỡi DB ở Đ K 2. -Cho HS viết bảng con - Gv nhận xét. b-Luyện viết từ ứng dụng. -Cho 1 HS đọc từ ứng dụng. -Gv giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Kiên Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. Trong các từ ứng dụng chữ nào cao hai li rưỡi,chữ nào cao 1 ly? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -Cho HS viết trên bảng con. -Gv nhận xét. c-Luyện viết câu ứng dụng. -Cho HS đọc mẫu câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -Gv : Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? Trong các từ ứng dụng chữ nào cao hai li rưỡi,chữ nào cao 1 ly? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -Cho HS viết bảng con các chữ :Khôn,Gà HD HS viết vào vở TV. a-GV nêu yêu cầu -Viết chữ G 1 dòng. -Viết chữ C, Kh : 1 dòng. -Viết câu tục ngữ 2 lần. b-Hs viết vào vở TV. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. -Gv nhắc nhở các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. CHẤM CHỮA BÀI -Gv chấm nhanh 5 – 7 bài. -Gv nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3- CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Hỏi : Chữ cao G mấy ô li? -Dặn HS về nhà nhớ luyện viết thêm ở nhà. HTL câu ứng dụng. -3 HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con. -HS lắng nghe. -Hs quan sát. -Hs phát biểu : có chữ G, C, -Hs phát biểu : có chữ K, G HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ G hoa gồm 2 nét nét 1 kết hợp nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ(giống chữ C hoa)nét 2 nét khuyết ngược. Hs theo dõi HS viết vào bảng con chữ G -Có chữ C hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết Chữ hoa C gồm 1 nét kết hợp hai nét cơ bản : cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ -Có chữ Kh hoa HS thảo luận nhóm đôi nêu cấu tạo chữ viết -Chữ K gồm 3 nét: 2 nét giống nét 1 và 2 của chữ I, nét 3 kết hợp của 2 nét cơ bản –móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ liền bút viết chữ h cao 2 ly rưỡi. -HS theo dõi GV viết mẫu. -1 HS đọc Gò Công HS lắng nghe. Các chữ G,C,g cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng một con chữ o -Hs viết bảng con: Gò Công -1Hs đọc mẫu câu ứng dụng. Câu tục ngữ khuyên chúng ta: Anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Các chữ K,G,g,h cao hai li rưỡi, chữ đ,p cao 2 ly ,các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng một con chữ o -Hs viết bảng con Khôn,Gà -Hs lắng nghe -Hs viết bài vào vở TV. G-K TUẦN 9 Tiết 9: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I &
Tài liệu đính kèm: