Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Quỳnh Giao

Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Quỳnh Giao

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1. Kiến thức :

- Đọc đúng và bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu nghĩa một số TN khó : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

- Hiểu ND bài : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

2. Kĩ năng :

- Đọc đúng rành mạch, biết nhỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

3. Thái độ :

- GD HS biết yêu quê hương mình khi sống xa gia đình và họ hàng, bà con thân thích.

B. Kể chuyện

1. Kiến thức :

- Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng nghe, nói : nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.

3. Thái độ :

- GD HS phải biết yêu quê hương mình khi sống xa gia đình và họ hàng, bà con thân thích.

 

doc 32 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Quỳnh Giao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
 Ngày soạn : .
 Ngày giảngT2 : 
Tiết 2+ 3 :Tập đọc + Kể chuyện
 	 GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc
1. Kiến thức : 
- Đọc đúng và bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa một số TN khó : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Hiểu ND bài : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
2. Kĩ năng : 
- Đọc đúng rành mạch, biết nhỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3. Thái độ : 
- GD HS biết yêu quê hương mình khi sống xa gia đình và họ hàng, bà con thân thích.
B. Kể chuyện
1. Kiến thức : 
- Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng nghe, nói : nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
3. Thái độ : 
- GD HS phải biết yêu quê hương mình khi sống xa gia đình và họ hàng, bà con thân thích.
II. ĐỒ DÙNG
 - bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV 
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Luyện đọc 
 27 - 28'
- HD tìm hiểu bài : 10 - 12'
- Luyện đọc
 6 - 7'
- HD kể từng đoạn theo tranh : 15 - 17'
4. CC - DD
 3'
Tiết 1
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiếng ru
- NX, và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc : Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, nhã nhặn của các nhân vật.
- Gọi HS đọc NT câu
- Rút ra TN khó và ghi bảng
- Cho HS đọ ĐT - CN
- Chia đoạn và đọc NT đoạn 
- Gọi HS đọc chú giải : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi
- Chia nhóm và cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Mời 4 nhóm đọc thi trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Cho cả lớp đọc ĐT toàn bài
Tiết 2
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- ĐT cùng HS :
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? (Cùng ăn với ba thanh niên)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2
- ĐT cùng HS : 
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? (Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gân fxin trả giúp tiền ăn)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
- ĐT cùng HS : 
+ Vì sao Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? (Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ở miền Trung)
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? (Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương )
+ Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ? (Giọng quê hương rất gần gũi, thân thiết )
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ? (Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.) 
- Gọi 4 HS NT nhau đọc các đoạn 1, 2, 3
- NX, KL và tuyên dương
- Chia nhóm và HD đọc phân vai trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi nhóm đọc hay
- NX, KL và tuyên dương nhóm đọc hay
Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- HD HS kể từng đoạn theo tranh
+ Tranh 1 : Thuyên và Đồng bước vào quán ăn.
+ Tranh 2 : Một trong ba anh thnah niên xin được trả tiền ăn.
+ Ba người trò chuyện 
- Tổ chức cho HS kể theo từng tranh trong nhóm
- Gọi ĐD từng nhóm kể trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Gọi HS thi kể trước lớp 
- NX, KL và tuyên dương CN kể hay.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Đọc NT câu
- Đọc ĐT - CN
- Đọc NT
- 1 hs đọc
- Đọc nhóm
- ĐD nhóm đọc
- Đọc ĐT
- 1 HS đọc
- NT nêu
- 1 HS đọc
- NT nêu
- 1 HS đọc
- NT nêu
- NT nêu
- Đọc NT
- Đọc trong nhóm
- 4 nhóm đọc
- Theo dõi
- Quan sát
- Kể nhóm
- NT kể
- Kể CN
- Ghi nhớ
Tiết 4 : Toán
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS bước đầu biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài
 cho trước.	
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS nhớ độ dài cái
 bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ nj hànhăng thưc đo đúng độ dài các vật đã cho chính xác.
3.Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và áp dụng các BT vào trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
 - Thước dài 1m, thước dây dài 50m
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành
 30 - 31'
Bài 1 : Vẽ
Bài 2 : Thực hành
Bài 3 : Ước lượng
3. CC - DD
 3'
- Gọi HS trả lời : Trong thực tế hằng ngày người ta thường dùng đơn vị nào để đo độ dài ? 
- NX, và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của TB
- Treo bảng có vẽ các độ dài
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
7cm
CD
12cm
EG
1dm 2cm
- Cho HS TH vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu trong bảng.
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Cho HS kiểm tra bài chéo lẫn nhau và nêu bài của bạn
- NX, KL và tuyên dương
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS thực hành đo theo nhóm : cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao chân bàn
- Gọi từng nhóm trình bày trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát : Bức tường lớp, Chân tường lớp, Mép bảng.
- Gọi từng HS NT nhau nêu ước lượng : Bức tường lớp, Chân tường lớp, Mép bảng.
- NX, KL và tuyên dương những HS ước lượng tương đối đúng.	
- Củng cố lại ND bài 	
- NX giờ học và giao BTVN 
- NT trả lời
- Lắng nghe
- Nêu
- Quan sát
- TH vẽ
- KT chéo và nêu
- Nêu
- TH nhóm
- NT trình bày
- Nêu 
- Quan sát
- NT nêu ước lượng
- Ghi nhớ
Tiết 5: Thủ công 
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS tiếp tục được ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt dán để làm đồ chơi.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng gấp,cắt, dán làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
3. Thái độ : 
- GD HS yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu các loại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
HĐ 3 : Thực hành 27 -28'
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Ra đề KT : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học
- NX, KL đúng
- Tếp tục tổ chức cho HS TH gấp, cắt, dán hình 
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS trong khi TH
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
+ Hoàn thành tốt : 
+ Hoàn thành : 
+ Chưa hoàn thành :
- Cùng cả lớp NX và tuyên dương những sản phẩm đẹp
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- TH gấp, cắt, dán
- Trưng bày
- NX
- Ghi nhớ
 Ngày soạn : ..
 Ngày giảng T3
Tiết 1 : Toán
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS tiếp tục dùng được dùng thước để đo các bạn trong nhóm và so
 sánh chiều dài của các bạn.	
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng thực hành đo đúng độ dài các vật đã cho chính xác.
3. Thái độ: 
- GD HS ham học hỏi và áp dụng các BT vào trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
 - Thước dài 1m, thước dây dài 50m
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
GT bài : 1'
Thực hành
 30 - 35'
Bài 1 
Bài 2 : Thực hành đo
3. CC - DD
 3'
- Gọi HS NT nêu các vật dụng được đo trong gia đình ? 
- NX, và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của TB
- Treo bảng có tên và chiều cao của các bạn
 Tên
Chiều cao
Hương
1m 32cm
Nam
1m 15cm
Hằng
1m 20cm
Minh
1m 25cm
Tú
1m 20cm
- Gọi HS NT nhau nêu chiều cao của từng bạn
- NX, KL và tuyên dương
- Cho HS nêu bạn cao nhất và bạn thấp nhất 
- NX, KL và tuyên dương 
+ Bạn cao nhất : Minh
+ Bạn thấp nhất : Nam
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS thực hành đo các bạn trong nhóm của mình vào trong bảng
- Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
- Gọi từng nhóm trình bày trước lớp
+ Nêu tên bạn cao nhất
+ Nêu tên bạn thấp nhất
- NX, KL và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài 	
- NX giờ học và giao BTVN 
- NT nêu
- Lắng nghe
- Nêu
- Quan sát
- NT nêu
- NT nêu
- Nêu 
- 4 nhóm TH đo
- NT nêu 
- Ghi nhớ
Tiết 2 : Chính tả (nghe - viết)
 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng đoạn văn xuôi : Quê hương ruột thịt.
- Làm BT chính tả tìm các từ chứa tiếng có vần oai, oay và TH thi đọc đúng và nhanh.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn đúng, đẹp. Làm BT đúng, nhanh và chính xác.
3. Thái độ : 
- GD HS trình bày đoạn văn đúng, đẹp và có khoa học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
a. GT bài : 1'
b. HD nghe - viết : 15 - 18'
c. HD làm BT chính tả 15'
3. CC - DD
 5'
- KT vở luyện viết ở nhà của HS
- NX và tuyên dương sự tích cực của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
* Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường
- Đọc mẫu đoạn văn tóm tắt
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết
- ĐT cùng HS : 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài và vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?
- HD viết những TN khó : biết bao nhiêu, oa oa, tiếng khóc, ngày xưa.
- Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết
- Thu vở,NX và tuyên dương
* HD làm BT chính tả	
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm và tổ chức cho HS thực hành nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm 
- Gọi 4 nhóm lên bảng trình bày 
- NX, KL và tuyên dương
+ củ khoai, hoài bão, khắc khoải, 
+ hí hoáy, loay hoay, gió xoáy, 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
- Gọi từng nhóm NT nhau đọc đúng và nhanh
- NX, KL và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- NT nêu
- TH viết bảng con
- TH viết bài
- Soát bài
- Nêu
- 4 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Nêu
- 4 nhóm TH
- nối tiếp thi đọc
- Ghi nhớ
Tiết 3 : Thể dục 
 HỌC ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA TD PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học hai động tác chân và lườn của bài TD phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng.
2.Kĩ năng : 
- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia chơi và chơi tương đối chủ động. 
3.Thái độ : 
- GD học sinh an toàn khi tập luyện. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm : ... trả tiền  cho tôi được trả tiền" 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết
- ĐT cùng HS : 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? (Các chữ đầu câu).
- HD viết những TN khó : Thuyên, chiếc ví, lúng túng, bước lại gần, được trả tiền, ...
- Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết
- Thu vở, NX và tuyên dương
* HD làm BT dạng điền khuyết 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm và tổ chức cho HS TH cặp
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp 
- Gọi các cặp trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương
+ thoải mái, xoay tròn, khoan khoái, gió xoáy
+ Mây đen lũ lượt Chớp đông chớp tây
 Kéo về chiều nay Rồi mưa nặng hạt
 Mặt trời lật đật Cây lá xòe tay
 Chui vào trong mây. Hứng làn nước mát.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- NT nêu
- viết bảng con
- TH viết bài
- Soát bài
- Nêu
- TH cặp
- NT trình bày
- Ghi nhớ
Tiết 2 : Toán
 LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- HS tiếp tục biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng thực hành đúng và chính xác các BT có liên quan.	
3.Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Luyện tập
 28 - 30'
* Bài 1 : Tính
* Bài 2 : Tính
Bài 3
3. CC - DD
 5'
- KT VBT ở nhà của HS
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
 50km + 50km = 88m + 46m = 
 35hm + 67hm = 29dm + 92dm = 
 96dam + 47dam = 77cm + 77cm = 
 37m + 87m = 59mm + 95mm =
- Nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu theo cặp
- Gọi từng cặp NT nhau trình bày
- NX, cho điểm và tuyên dương
 65km x 4 = 84m : 2 = 	
 32hm x 4 = 50dm : 5 = 
 62dam x 7 = 66cm : 3 =
- Gọi HS đọc ND của BT
 Anh có 6 quả bóng bay, em có nhiều hơn anh 4 quả. Hỏi cả hai anh em có tất cả bao nhiêu quả bóng ?
- ĐT cùng HS :
+ Anh có bao nhiêu quả bóng ?
+ Em có nhiều hơn anh bao nhiêu quả ?
+ Cả hai anh em có tất cả bao nhiêu quả ?
- HD HS cách giải BT
- Gọi 2 HS lên bảng TH
- NX và tuyên dương
 Bài giải
 Em có số quả bóng bay là :
 6 + 4 = 10 (quả)
 Cả hai anh em có tất cả số quả bóng bay là 
 6 + 10 = 16 (quả)
 Đáp số : 16 quả bóng
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT TH
- Theo dõi
- TH cặp
- Trình bày
- 1 hs đọc
- NT nêu
- 2 HS TH
- Ghi nhớ
 Ngày soạn : ..
 Ngày giảng T6 
Tiết 1 : Toán
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS bước đầu biết bài toán bằng hai phép tính 
-Củng cố lại bài gấp một số lên nhiều lần và giảm một số lần ,thêm bớt một số đơn vị 
2.Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cho HS thực hành đúng các bài tập về gấp một số lên nhiều lần và giảm đi một số lần 
3.Thái độ: 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học 
II.ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 ND – TG 
 HĐ – GV 
 HĐ - HS
1.KTBC: 1’
2.Bài mới 
GT bai :1’ 
Giải bài toán bằng hai phép tính..
 (7)
Bai toán 2: 
 (7)
Thực hành(20)
Bài 1:
Bai 2 :
Baì 3:
3. CC D D 
 (4)
-Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính 
4m 4dm = .........dm 2m 14cm =..........cm
-NX hs và tuyên dương 
-GT bài và ghi đầu bài lên bảng 
-Gắn bài tập lên bảng và gọi hs đọc ND bài 
-HD HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích 
 - Hàng dưới có mấy cái kèn ?(3 kèn)
-Cả hai hàng có mấy cái kèn ?(8 kèn)
-Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
-Muốn biết số kèn cả hai hàng ta làm phép tính gì ? (tính cộng)
-Đã biết số kèn ở hàng nào? ở hàng dưới 
-Đã biết hàng dưới chưa biết cả hai ngày 
-Vậy ta phải đi tìm số kèn cả hai ngày. 
-Gọi HS lên bảng TH giải bài tập
-NX tuyen dương 
Tóm tắt
 3 kèn 
Hàng trên
Hàng dưới: ? kèn
 ? kèn
 Bài giải 
a,Số kèn ở hàng dưới là:
 3 + 2 = 5 (cái)
b,Số kèn cả hai hàng là:
 3 + 5 = 8 (cái)
Đáp số: a, 5 cái kèn
 b,8cái kèn
Bài 2: HD tương tự như bài 1 
Tóm tắt 
 4 con cá 
Bể thứ nhất: 
 3 con cá ? con cá
Bể thứ hai:
 Bài giải 
Số cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số cá cả hai bể là:
4 + 7 = 11(con)
 Đáp số: 11 con cá 
-Gọi hs đọc yêu cầu của bai 
-ĐT cùng hs 
+Bài toán yều chúng ta tìm gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
Vậy muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu tảnh ta làm thế nào ?
-Gọi hs lên bảng TH giải 
-NX và tuyên dương hs 
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 – 7 = 8 (bưu ảnh)
Số bưu ảnh cả anh em là:
15 + 8 = 23(bưu ảnh)
Đáp số: 23 bưu ảnh
-Gọi hs nêu yêu cầu của BT 
-ĐT cùng hs 
Bài cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì?
Vậy muốn biết cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu ta phải làm như thế nào ?
-Gọi hs lên bảng TH 
-NX và tuyen dương 
 Bài giải 
Thùng thứ hai đựng số lít dầu là :
18 + 6 = 24 (l)
Số lít dầu cả hai thùng là:
18 + 24 = 42 (l)
Đáp số: 42 lít dầu
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 
-HD HS giải bài theo tóm tắt 
-Gọi 1 hs lên bảng giải bài 
-NX cho hs 
Bài giải
Số ki lô gam ngô là
27 + 5 = 32 (kg)
Số ki lô gam gạo và ngô là :
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg
-Củng cố lại bài 
-NX giờ học và giao bài về nhà 
-Lắng nghe
-Quan sát đọc
- Theo dõi
-NT nêu 
-Lên TH 
-Lắng nghe
-TH
- 1 hs đọc
-NT nêu 
-Lên TH
-hs nêu 
- hs nêu
-1 hs lên TH
-Ghi nhớ
Tiết 2 : Tập làm văn
 TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức : 
- HS hiểu bước đầu biết dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hinnhf thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoảng 8 - 10 dòng) để hỏi thăm và báo tin cho người thân.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng cho HS viết được một bức thư diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư ; ghi rõ nội dunng trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
3. Thái độ :
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Phiếu cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành
 33'
3. CC - DD
 4'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của BT
- Gọi 2 HS đọc lại ND bài tập đọc : Thư gửi bà
- Gọi HS đọc lại phần gợi ý trên bảng phụ
- Gọi HS NT nhau trả lời rằng mình sẽ viết thư cho ai ?
- HD, gợi ý HS cách viết một bức thư gửi cho ông bà hoặc cô chú ở xa : 
+ Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày ... tháng  năm)
+ Lời xưng hô với người nhận thư (VD : Bà kính yêu ! )
+ ND thư gồm (4 - 5 câu)
. Thăm hỏi.
. Báo tin về bản thân và gia đình.
. Lời chúc, hứa hẹn 
+ Cuối thư : Lời chào và kí tên
- Cho HS viết bài vào trong vở
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi HS NT nhau đọc thư của mình trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Cho HS còn yếu TH viết lại bài vào trong vở
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Củng cố lại ND bài	
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- NT nêu
- Lắng nghe
- TH viết bài
- NT đọc
- TH viết lại
- Ghi nhớ
Tiết 5 : Đạo đức
 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- HS tiếp tục được tìm hiểu vì sao bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.
3.Thái điị : 
- GD HS biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG
 - Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
-GT bài : 1'
HĐ1 : Bày tỏ ý kiến : 8 - 9'
HĐ2 : Liên hệ bản thân
 10 - 12'
HĐ3 : Trò chơi phóng viên 5 - 7'
3. CC - DD
 3'
- Gọi 1 hS trả lời : Trong tuần các em đã động viên và an ủi được những bạn nào ?
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS đọc ND bài tập 4
- Tổ chức cho HS TL vào phiếu nhóm 
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm
- Gọi ĐD NT nhau trình bày trước lớp những đáp án đúng và sai.
- NX, KL và tuyên dương
* Kết luận : 
+ Hành vi đúng : a, b, c, d, đ, g
+ Hành vi sai : e, h
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS TL theo nhóm theo ND :
+ Các bạn trong nhóm mình đã biết chia sẻ với bạn trong lớp chưa ?
+ Các bạn đã đến chia sẻ với mình NTN ?
- Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
- Gọi từng thành viên trong nhóm trình bày 
- NX, KL và tuyên dương
* Kết luận : Khi có chuyện vui buồn cần chúc mừng chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn cần chia sẻ động viên giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Gọi HS nêu ND của BT
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ''Phóng viên''
VD : + Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui ? Khi bạn có chuyện buồn ?
- NX, KL và tuyên dương những bạn TH tốt
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
 - 1 HS nêu
- Lắng nghe
- Nêu
- TL nhóm
- NT trình bày
- Lắng nghe
- Nêu
- 4 nhóm TL
- Từng thành viên trình bày
- Lắng nghe
- Nêu
- Th chơi
- 2 HS đọc
- Ghi nhớ
TUẦN : 
 	 TRÒ CHƠI TẬP THỂ
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
-HS biết lựa chọn ,sưu tầm 1 số trò chơi tập thể phù hợp với lứa tuổi nhi đồng
-Biết cách chơi 1 số trò chơi dân gian
-Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi tập thể trong các dịp lễ tết,Hội khỏe Phù Đổng,các giờ ngoại khóa,giờ ra chơi.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Sách và các tuyển tập trò chơi tập thể 
-Dụng cụ ,sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
 -Hướng dẫn HS sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi,sách báo,người thân..
-Nắm được luật chơi và cách chơi 1 số trò chơi dân gian đơn giản
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng 1 số bài thơ,đồng dao liên quan đến trò chơi
* Đối với HS 
-Tự sưu tầm 1 số trò chơi tập thể theo sự hướng dẫn của GV
Bước 2: Giới thiệu một số trò chơi tập thể
-Cho HS hát 1 bài dân ca hoặc 1 bài đồng dao
-GV giới thiệu 1 số trò chơi tập thể dành cho HS lớp 3 như: trò chơi Cướp cờ,đồ
-Hướng dẫn cách chơi ,luật chơi và 1 số yêu cầu khi tổ chức trò chơi
-Tổ chức cho HS chơi thử
-Nhắc nhở HS đảm bào an toàn khi tổ chức trò chơi
Bước 3: Chơi trò chơi
-HS chơi các trò chơi dân gian theo tổ,nhóm.
Bước 4:Nhận xét,đánh giá
-GV NX thái độ,ý thức của HS 
-Dặn dò những nội dung cho buổi học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_tuan_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_nguyen_quy.doc