Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 9

Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 9

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn

đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút).

- Hiểu và tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng đọc hiểu và trả lời được câu hỏi về ND của bài đọc.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

3. Thái độ :

- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

 - Phiếu, giấy Ao

 

doc 29 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng T2.
Tiết 1 : Tập đọc
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn
đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút).
- Hiểu và tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu và trả lời được câu hỏi về ND của bài đọc.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
3. Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Phiếu, giấy Ao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- KT đọc : 15'
Bài tập 2 (10')
Bài 3 (8')
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra
- Gọi 6 HS nhau lên bảng bốc thăm trong phiếu và kết hợp trả lời câu hỏi có trong từng phiếu. 
+ Cậu bé thông minh
+ Hai bàn tay em
+ Ai có lỗi
+ Cô giáo tí hon
+ Chiếc áo len
+ Quạt cho bà ngủ
- NX, và tuyên dương
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS TL nhóm : Tìm hình ảnh so sánh trong từng câu
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
a. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
hồ nước
chiếc gương bầu dục khổng lồ
b. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
cầu Thê Húc
con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi.
đầu con rùa
trái bưởi
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu theo cặp
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp
- Gọi các cặp NT nhau trình bày 
- NX, KL và tuyên dương
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. 
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 6 HS đọc
- Nêu
- 4 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Theo dõi
- TH cặp
- NT trình bày
- Ghi nhớ
Tiết 2 : Kể chuyện
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng rành mạch đoạn văn,
 bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút).
- Hiểu và ôn lại cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong câu kiểu Ai là gì ?
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu và trả lời được câu hỏi về ND của bài đọc.
- Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học.
3.Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Phiếu, giấy Ao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- KT đọc : 15'
Bài tập 2 (8')
Bài 3 (10')
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra
- Gọi 5 HS nhau lên bảng bốc thăm trong phiếu và kết hợp trả lời câu hỏi có trong từng phiếu. 
+ Người mẹ
+ Ông ngoại
+ Người lính dũng cảm
+ Cuộc họp của chữ viết
+ Bài tập làm văn
- NX, cho điểm và tuyên dương
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS TL nhóm : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau kể một câu chuyện đã học
- NX, cho điểm và tuyên dương 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 5 HS đọc
- Nêu
- 4 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Nêu
- NT kể
- Ghi nhớ
Tiết 3 : Toán
 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Hiểu và biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được
 góc vuông (theo mẫu).
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng làm quen với khái niệm về : góc, góc vuông, góc không vuông.
- Thực hành vẽ được góc, góc vuông và góc không vuông.
3. Thái độ : 
- GD HS nhận biết được các góc trong đồ dùng gia đình.
II. ĐỒ DÙNG
 - Ê ke, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
-GT bài : 1'
-Làm quen với góc : 5'
- GT góc vuông và góc không vuông
 7'
- GT ê ke : 5'
- Thực hành
 18'
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3. CC - DD
 2'
- KT VBT của HS
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ và nêu : Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Vẽ lên bảng các góc AOB, MPN, CED và giới thiệu : Đây là góc vuông AOB, có đỉnh đỉnh O ; cạnh OA, OB 
A M C
O B P N E D
- Gọi HS nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc
- NX, KL và tuyên dương 
+ Góc vuông đỉnh O ; cạnh OA, OB 
+ Góc không vuông đỉnh P ; cạnh PM, PN
+ Góc không vuông đỉnh E ; cạnh EC, ED 
- Cho HS quan sát ê ke và giới thệu : Đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
- ĐT cùng HS :
+ Thước ê ke có hình gì ? (hình tam giác)
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? (có 3 cạnh và 3 góc)
+ Cho HS quan sát và chỉ góc vuông
+ Hai góc còn lại có vuông không ? (không vuông)
- Giảng : Muốn kiểm tra góc vuông ta phải tìm góc vuông của ê ke trùng với cạnh của góc kiểm tra. Nếu cạnh góc vuông còn lại của góc cần kiểm tra thì góc đó là góc vuông, nếu không trùng là góc không vuông. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS lấy ê ke để nhận biết góc vuông và đánh dấu
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Cho dùng ê ke để vẽ :
+ Góc vuông đỉnh O ; cạnh OA, OB 
+ Góc vuông đỉnh M ; cạnh MC, MD 
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát các hình theo cặp : 
+ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông
+ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương
+ Đỉnh và các cạnh góc vuông: đỉnh A ; cạnh AD, AE...
+ Đỉnh và các cạnh không vuông : đỉnh B ; cạnh BG, BH ...
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát hình và nêu góc vuông và góc không vuông ?
- NX, KL và tuyên dương
+ Góc vuông : M,Q
+ Góc không vuông : N, P
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS thực hành vào phiếu CN
- Gọi HS TN nhau trình bày
- NX, KL đúng và tuyên dương
+ Có 4 góc vuông
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
- NT nêu
- Quan sát
- NT nêu
- NT chỉ
- Lắng nghe
- Nêu
- TH
- TH vẽ
- Nêu
- TH cặp
- NT trình bày
- Nêu
- NT nêu
- Nêu
- TH phiếu
- NT trình bày
- Ghi nhớ
Tiết 5: Thủ công 
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÀN HÌNH ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS được ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt dán để làm đồ chơi.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng gấp,cắt, dán làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
3. Thái độ : 
- GD HS yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu các loại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
HĐ 3 : Thực hành 27 -28'
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Ra đề KT : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học
- NX, KL đúng
- Gọi HS NT nhau nêu những hình cần TH
- Tổ chức cho HS TH gấp, cắt, dán hình 
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS trong khi TH
- Nhắc HS : Những em nào chưa TH xong cần chuẩn bị cho giờ học tuần sau.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- NT nêu
- TH gấp, cắt, dán
- Ghi nhớ
 Soạn ngày:  
 Ngày giảng T3..
Tiết 1: Toán 
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết sử dụng ê kê để kiểm tra, nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 
2.Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cho hs vẽ đúng vẽ đúng và nhận biết về góc vuông và góc không vuông.
3.Thái độ: 
- GD HS yêu thích môn học và nhận biết được các vuông và gó không vuông .
II. ĐỒ DÙNG:
 -Ê ke , thước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
Luyện tập
 25 - 27'
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3.CC - DD
 2'
- KT VBT của HS
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS thực hành vào phiếu CN
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- NX, KL và tuyên dương A
 M M
 B 
 O P C N
 B
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS lấy ê ke để kiểm tra trong mỗi hình có mấy góc vuông.
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương 
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
+ Hình 2 có 2 góc vuông
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát hình theo cặp
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương 
+ Hình A : Hình 1 và hình 4 ghép lại
+ Hình B : Hình 2 và hình 3 ghép lại
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS lấy giấy và gấp để được góc vuông
- NX, KL HS TH gấp đúng
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- Lắng nghe
- Nêu
- TH cặp
- Nêu
- TH kiểm tra
- NT trình bày
- Nêu
- TH cặp
- NT trình bày
- Nêu
- TH gấp
- Ghi nhớ
Tiết 2 : Chính tả
 ÔN TẬP GIỮA HỌCKỲ I (tiết 3) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng rành mạch đoạn văn,
 bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút).
- Hiểu và đặt được đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu và trả lời được câu hỏi về ND của bài đọc.
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã theo mẫu.
3. Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Phiếu, giấy Ao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- KT đọc : 15'
Bài tập 2 (8')
Bài 3 (10')
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra
- Gọi 5 HS nhau lên bảng bốc thăm trong phiếu và kết hợp trả lời câu hỏi có trong từng phiếu. 
+ Nhớ lại buổi đầu đi học
+ Tận bóng dưới lòng đường
+ Bận
+ Các em nhỏ và cụ già
+ Tiếng ru
- NX, và tuyên dương
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS TH vào phiếu CN.
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi HS NT nhau trình bày trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
+ Bố em là người công nhân nhà máy thủy điện.
+ Chúng em là những học sin ... động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như : thuốc lá, rượu, ma túy.
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS trong khi thực hành
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Gọi HS NT nhau thuyết trình tranh của mình
- NX, KL và tuyên dương 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- Lắng nghe
- Theo dõi
- TH vẽ tranh
- Trưng bày
- Thuyết trình 
- Ghi nhớ
 BUỔI CHIỀU 
Tiết 1 : 	
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Nghe - viết chính xác khổ thơ Khi mẹ vắng nhà từ "Sớm mẹ về  đến hết" và trình bày đúng các khổ thơ.
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng trình bày bài thơ đúng, đẹp. Làm BT đúng, nhanh và chính xác.
3.Thái độ : 
- GD HS trình bày khổ thơ đúng, đẹp và có khoa học.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
a. GT bài : 1'
b. HD nhe - viết : 18 - 22'
c. HD làm BT chính tả : 11'
3. CC - DD
 5'
- KT vở luyện viết ở nhà của HS
- NX và tuyên dương sự tích cực của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Đọc mẫu đoạn văn viết : "Sớm mẹ về  đến hết" 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết
- ĐT cùng HS : 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? (Các chữ đầu câu).
- HD viết những TN khó : khoai, buổi, quang vườn, sạch sẽ, ngoan, khó nhọc...
- Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết
- Thu vở, NX và tuyên dương
* HD làm BT dạng câu : Ai ? Là gì ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm và tổ chức cho HS TH cặp
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp 
- Gọi các cặp trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương
+ Em là thành viên của câu lạc bộ phóng viên nhỏ của báo Nhi Đồng. (Ai ?)
+ Chúng em là những độc giả nhỏ của báo Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. (Là gì ?)
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- NT nêu
- TH viết bảng
- TH viết bài
- Soát bài
- Nêu
- TH cặp
- NT trình bày
- Ghi nhớ
Tiết 2 : Toán
 LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS tiếp tục được củng cố về bảng đơn vị đo độ dài ; Giải BT có lời văn về bảng đơn vị đo độ dài.
2. Kĩ năng : 
- RKN TH đúng và chính xác các BT có liên quan.	
3. Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Giấy Ao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Luyện tập
 28 - 30'
* Bài 1 : Tính
* Bài 2 : Tính
Bài 3
3. CC - DD
 5'
- KT VBT ở nhà của HS
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, và tuyên dương
 5hm = .m 8m = .cm
 3hm = .m 2m = .cm
 9dam = .m 7dm = .....mm
 3dam = 30m 9dm = ..mm
- Nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu theo cặp
- Gọi từng cặp NT nhau trình bày
- NX, và tuyên dương
 30cm x 2 = 99km : 3 = 	
 34mm x 4 = 60km : 2 = 
 55dm x 5 = 77dam : 7 = 
- Gọi HS đọc ND của BT
+ Mẹ Mai đi chợ mua 60m vải đỏ và 70m vải vàng. Hỏi mẹ Mai đi chợ mua được bao nhiêu m vải ?
- ĐT cùng HS :
+ Mẹ mua bao nhiêu m vải đỏ và bao nhiêu m vải vàng ? (60m và 70m)
+ Vậy mẹ mua tất cả bao nhiêu m vải ?
- HD HS cách giải BT
- Gọi 2 HS lên bảng TH
- NX, và tuyên dương
 Tóm tắt
Vải đỏ : 60m
 ? m
Vải vàng : 70m
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT TH
- Theo dõi
- TH cặp
- Trình bày
- Nêu
- NT nêu
- 2 HS TH
- Ghi nhớ
Ngày soạn : .
 	Ngày giảngT6 ..
Tiết 1 : Toán	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Hiểu và biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên
một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia)
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
3. Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và áp dụng các BT vào trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
 - Thước dài 1m, giấy Ao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành
 30 - 31'
Bài 1 
Bài 2 : Tính
Bài 3 
 >
 <
 =
3. CC - DD
 3'
- Gọi 2 HS lên bảng TH các phép tính
45m + 45m =  m 89cm - 23cm = cm
32mm x 2 = mm 66dm : 3 =  dm
- NX, và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của TB
- Vẽ đoạn thẳng lên bảng dài 1m và 9cm 
- Cho HS TH đo độ dài bằng thước mét
- Giảng : Đoan thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS thực hành vào phiếu theo cặp
- Theo dõi và giúp đỡ từng cặp
- Gọi từng cặp NT nhau trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương
 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm
 4m 7cm = 407cm 9m 3cm = 903cm
 9m 3dm = 93dm 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, và tuyên dương
8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m
57hm - 28hm = 29hm 403cm - 52cm = 351cm 
12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT	
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu theo nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm
- Gọi ĐD từng nhóm trình bày
- NX, KL và tuyên dương
 6m 3cm 5m
 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m
 6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm
 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm 
- Củng cố lại ND bài 	
- NX giờ học và giao BTVN 
- 2 HS TH
- Lắng nghe
- Nêu
- Quan sát
- TH đo
- Lắng nghe
- Nêu
- TH cặp
- NT trình bày
- Nêu 
- NT TH
- Nêu
- 4 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Ghi nhớ
Tiết 2 : Tập làm văn.
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
Tiết 5:
HOẠT ĐỘNG- NGOÀI GIỜ 
KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:	
-HS biết sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt
-Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm đến bạn bè
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các mẩu chuyện sưu tầm qua sách,báo,mạng Internet..về gương những người bạn tốt
-Băng hình minh họa(nếu có điều kiện)
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 2 tuần GV phổ biến cho HS nắm được:
+Qua thực tế ở lớp,ở trường qua GV CN hay các nguồn thông tin sách,báo,mạng internet các em hãy sưu tầm tấm gương 1 người bạn tốt để thi đọc(kể) trước lớp
-Tiêu chí chấm thi:
+Giọng kể rõ ràng,truyền cảm,kết hợp cử chỉ,điệu bộ..khi kể :loại A
+Giọng kể chưa rõ ràng, chưa kết hợp cử chỉ,điệu bộ..khi kể :loại B
-Các giải thưởng cho cá nhân kể chuyện hay.
-Trước 1ngày GV nắm danh sách HS xung phong kể chuyện để sắp xếp chương trình
-Chọn (cử) người dẫn chương trình
-Mỗi tổ tập 1-2 tiết mục văn nghệ
Bước 2: HS kể chuyện
-Mở đầu người dẫn chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài và trình bày 1 số tiết mục văn nghệ khởi động buổi sinh hoạt
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do ,thông qua chương trình
-Tiến hành kể chuyện
+HS lần lượt lên kể chuyện theo thứ tự của chương trình
-Sau mỗi lần kể, người dẫn chương trình(GV) điều khiển cả lớp đánh giá xếp loại cho người vừa kể, người dẫn chương trình viết kết quả lên bảng
+GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng trao đổi về nội dung câu chuyện
 Bước 3: Nhận xét-Đánh giá
-Người dẫn chương trình đọc kết quả do cả lớp bình chọn mời GV lên phát biểu trao quà (Nếu có)
-GV phát biểu khen HS bằng giọng kể rõ ràng, truyền cảm,kết hợp cử chỉ,điệu bộ đã cho cả lớp được nghe những câu chuyện xúc động về tình bạn.
-Nhắc nhở HS học tập những tấm lòng nhân hậu,giúp đỡ các bạn trong trường trong lớp gặp k
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt
 LUYỆN VIẾT 
I. MỤC TIÊU 
- KT : HS hiểu và bước đầu nói về một người bạn của em.
- KN : RKN viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
- TĐ : GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Phiếu cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành
 25 - 27'
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của BT
- ĐT cùng HS : 
+ Người bạn đó là ai ? Học ở lớp nào ? Điểm trường nào ?
+ Người bạn đó có gì nổi bật (về hình dáng, hoạt động hoặc tính tình) ?
+ Tình cảm của em đối với bạn đoa NTN ?
+ Tình cảm của bạn đó đối với em ?
- Cho HS viết bài vào trong vở
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi các bàn NT nhau đọc bài của mình trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Cho HS còn yếu TH viết lại bài vào trong vở
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Củng cố lại ND bài	
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- TH viết bài
- NT đọc
- TH viết lại
- Ghi nhớ
Tuần 9
Tiết 5 : Đạo đức
 CHIA SẺ VUI BUỒN BẠN ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Hiểu được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- HS hiểu được vì sao bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng Hs nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.
3.Thái độ : 
- GD HS biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG
 - Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
HĐ1 : Quan tâm chia sẻ cùng bạn 9'
HĐ2 : Đóng vai 10 - 12'
HĐ3 : Bày tỏ ý kiến 5 - 7'
3. CC - DD
 3'
- Gọi 1 hS trả lời : Chúng ta phải làm gì để ông bà, cha mẹ không phải phiền lòng ?
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS đọc ND bài tập 1
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp ND : Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì sao ?
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương
* KL : Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm bằng những việc làm phù hợp với khả năng chép giúp bài và giảng lại bài
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS TL nhóm và đóng vai theo tình huống
- Theo dõi và giúp đỡ 2 nhóm
- Mời ĐD 2 nhóm đóng vai trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
* KL : Khi có chuyện vui buồn cần chúc mừng chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn cần chia sẻ động viên giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Gọi HS nêu ND của BT
- Phát thẻ xanh, đỏ và cho HS tán thành và không tán thành.
- NX, KL và tuyên dương những HS giơ thẻ đúng
 * KL : + Hành vi đúng : a, c, d, đ, e
+ Hành vi sai : b 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
 - 1 HS nêu
- Lắng nghe
- Nêu
- TL cặp
- NT trình bày
- Lắng nghe
- Nêu
- 4 nhóm TL
- ĐD TH trước lớp
- Lắng nghe
- Nêu
- Nhận thẻ và giơ
- Lắng nghe
- Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_tuan_lop_3_tuan_9.doc