CHỦ ĐIỂM : Ông Bà
Tiết 28+29: TẬP ĐỌC
Bài dạy: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc: -Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó trong bài và các từ do ánh hướng
của phương ngữ.
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
2.Hiểu:-Hiểu nghĩa các từ: Cây sáng kiến, lập đông,chúc thọ.
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: “Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để
thể hiện tình cảm đó bé Hà đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày
để làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kính
trọng, yêu thương ông bà.
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TUẦN 10 CHỦ ĐIỂM : Oâng Bà Tiết 28+29: TẬP ĐỌC Bài dạy: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I.MỤC TIÊU: 1.Đọc: -Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó trong bài và các từ do ánh hướng của phương ngữ. -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật. 2.Hiểu:-Hiểu nghĩa các từ: Cây sáng kiến, lập đông,chúc thọ. -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: “Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó bé Hà đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày để làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương ông bà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk. Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. *HS: -SGK, VBT. III.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, gợi mở, hỏi đáp, luyện tập, nhóm, đóng vai. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1’ 30’ 10’ 20’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi hs tên của các ngày lễ: 1-6; 1-5; 8-3; 20-11. . . -Nhận xét tuyên dương. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn ông bà. Bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà, diễn biển câu chuyện ra sao, chúng ta cùng học bài: “Sáng kiến của bé Hà” thì biết được điều này. *Ghi đề bài lên bảng. 2.Luyện đọc: a.Đọc mẫu: -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng người kể thông thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng. b.Luyện phát âm: -Yêu cầu hs đoc nổi tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho hs. -Rút từ khó hướng dẫn hs phát âm. c.Luyện ngắt giọng: -Bài tập đọc hôm nay đước chia làm mấy đoạn ? Các đoạn được phân chia như thế nào ? -Yêu cầu hs tìm cách ngắt giọng các câu văn dài. d.Luyện đọc đoạn: -Yêu cầu hs đọc từng đoạn của bài, kết hợp giải nghĩa từ mới. -Chia nhóm và yêu cầu hs đọc theo nhóm của mình. e.Thi đọc: g.Đồng thanh: (Tiết 2) 3.Tìm hiểu bà.: -Yêu cầu hs đọc đoạn 1. *Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì ? -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? -Sáng kiến của bé Hà cho ta thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ? -Yêu cầu 1 hs đọc đoạn 2, 3 -Bé Hà băn khoăn điều gì ? -Bé Hà đã tặng ông bà cái gì ? -Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà? -Muốn cho ông bà vui lòng, các con nên làm gì ? 4.Luyện đọc lại: -Chia nhóm cho các em luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc. -Nhận xét và cho điểm hs. 5.Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu 1 hs đọc lại toàn bài. *GV chốt lại: Sáng kiến của bé Hà , tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng, để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. -Các em phải học tập bé Hà, quan tâm đến ông bà để thể hiện lòng kính yêu ông bà. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài , chuan bụi bài sau. -Trả lời. -1 hs đọc cả lớp theo dõi. -Mỗi hs đọc một câu đọc từ đầu cho đến hết bài. -5 đến 7 hs đọc đồng thanh. -Bài được chia làm 3 đoạn. +Đoạn 1: Ở lớp. . . cụ già +Đoạn 2: Ngày lập đông. . .bố ạ +Đoạn 3: Phần còn lại. -Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu sau: +Bố ơi ! Sao không có ngày của ông bà bố nhẻ ?(giọng thắc mắc). +Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm ngày ông bà, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ Gìa . +Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điềm 10 của cháu. -Thực hiện yêu cầu của gv. -Thực hiện đọc trong nhóm, theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Đại diện nhóm thi đọc. -Đồng thanh đoạn 1, 2. -1 hs đọc cả lớp theo dõi. -Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ cho ông bà. -Ngày lập đông. -Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. -1 hs đọc, cả lớp theo dõi. -Bé Hà băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì ? -Bé Hà đã tặng ông bà chùm điểm 10. -Ông bà rất thích món quà của bé Hà. -Chăm ngoan, học giỏi. -Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đọc. -1 hs đọc cả lớp theo dõi. -Nghe và ghi nhớ. *Bổ Sung ,Rút Kinh Nghiệm: TOÁN Tiết 46: Bài dạy: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Giúp hs củng cố về: +Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10. +Giải bài toán có lời văn. Giải bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. 2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. 3.Thái độ: -GD các em tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: *GV: -Viết trước bài tập 3 lên bảng. *HS: -sgk, vbt. III.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, động não. IV.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 hs lên bảng thực hiên các yêu cầu sau: -Nhận xét cho điểm hs. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta ôn lại cách tìm số hạng trong một tổng, Phép trừ trong phạm vi 10. Giải bài toán có lời văn. Giải bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. *Ghi đề bài lên bảng. 2Luyện tập: *Bài 1: -Yêu cầu hs nêu đề bài. -Hỏi: Vì sao X =10 – 8 -Nhận xét và cho điểm hs. *Bài 2: -Yêu cầu hs nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài. *Hỏi: Khi biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không ? Vì sao ? *Bài 3: -Yêu cầu hs nhẩm và ghi ngay kết quả. *Hỏi: Hãy giải thích vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau. *Bài 4: -Gọi hs đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế nào ? Tại sao ? -Yêu cầu hs làm bài vào vở, sau đó kiểm tra và cho điểm. *Bài 5: -Yêu cầu hs tự làm bài. -Nhận xét và tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn dò: Về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài sau. *HS 1: Tìm x : X + 8 = 19 *HS 2: Tìm x : X + 13 = 38 *HS 3: Tìm x : 41 + X = 75 -3 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vbt. -Vì X là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Cho nên muốn tìm số hạng (X) ta lấy tổng (100 trừ đi số hạng đã biết (8). -Làm baì, hs đọc chữa bài, 2 hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 trừ 9 bằng 1 và 10 trừ 1 bằng 9. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. -Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. -1 hs đọc chữa bài, lớp kiểm tra bài của mình. -Vì 3 = 1 + 2. -Đọc đề bài. -Cam và quýt có 45 quả trong đó có 25 quả cam . -Số quýt. -Thực hiện phép tính 45 – 25.Vì 45 là tổng số cam và quýt, 25 là số cam. Muốn tính số quýt ta lấy tổng (45) trừ đi số cam đã biết (25). -Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. C -Làm bài. X = 0 * Bổ sung, rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC Tiết 10: Bài dạy: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tt) I.Mục tiêu: II.Đồ dùng dạy học: Giống tiết 1. III.Phương pháp: IV.Các hoạt động dạy học: Tiết 2: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1’ 10’ 10’ 8’ A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở bài tập đạo đức của một số hs. -Nhận xét tuyên dương. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Giờ đạo đức hôm nay, chúng ta học bài: “Chăm chỉ học tập” tiếp theo. *Ghi đề bài lên bảng. *Hoạt động 1: (Đóng vai) *Mục tiêu: Giúp hs kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai Theo các tình huống sau: -Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn nên làm thế nào?. -Yêu cầu hs thảo luận cách ứng xử phân vai cho nhau. -Yêu cầu cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét và ủng hộ ý kiến. -Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà *Kết luận: HS cần phải đi học đều và đúng giờ. *Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm) *Mục tiêu: Giúp hs bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuan mực đaọ đức. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với cácý kiến nêu trong phiếu thảo luận. *Nội dung phiếu. a. chỉ những bạn học không giỏi thí mới chăm chỉ. b.Cần chăm chỉ học hằng ngày. c.Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ của lớp. d.Chăm chỉ học tập là hằng phải học đến khuya. -Yêu cầu từng nhóm thảo luận. *Kết luận: a.Không tán thành vì là hs ai cũng cần phải chăm chỉ học tập. b.Tán thành. c.Tán thành. D.Không tán thành, vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. *Hoạt động 3: (Phân tích tiểu phẩm) *Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. *Cách tiến hành: -GV mời lớp xem tiểu phẩm do một số hs của lớp diễn. *Nội dung tiểu phẩm: -Trong giờ ra chơi bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo “Sao cậu lkhông ra chơi mà việc gì vậy ? “An trả lời” Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm nữa và được xem ti vi cho thoả thích. -Bình (dang hai tây) nói với cả lớp “Các bạn ơi nay có phải là chăm chỉ học tập không nhẻ” ? -GV hướng dẫn hs phân tích tiểu phẩm. *Kết luận: Gì¬ ra chơi dành cho hs vui chơi bớt căng thẳng trong học tập vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập, Chúng ta cần khuyên bạn: “Nên giờ nào việc nấy” *Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bốn phận của người hs, đồng thời để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, nay đủ hơn quyền được học tập của mình. -Nhận xét tiết dạy. Dặn dò: Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học. -Thực hiện yêu cầu của gv. -Thực hiện yêu cầu của gv. -Thảo luận cách ửng xử, phân vai. -HS diễn vai theo cáchửng xử của mình. -Nhận xét. -Nghe và ghi nhớ. -Thảo luận theo yêu cầu. Hs trình bày kết quả theo từng nội dung. -HS diễn tiểu phẩm. -HS phân tích tiểu phẩm theo hướng dẫn của gv. +Làm bài trong giờ ra chơi không phải là chăm chỉ học tập. +Em có thế khuyên bạnAn là: “giờ nào việc nay” -Nghe và ghi nhớ. -Nghe và ghi nhớ. * Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: