Giáo án Thứ 2 Tuần 11 Lớp 3

Giáo án Thứ 2 Tuần 11 Lớp 3

Tiết 31+32: TẬP ĐỌC

Bài dạy : BÀ CHÁU

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Đọc: HS đọc trơn được cả bài

-Đọc đúng các từ ngữ: Làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu

 nhiệm, lúc nào, ra lá

-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra

 lá, đơm hoa, kết bao nhiêu lá, không thay được, buồn bã, móm mém,

 hiền từ, hiếu thảo.

-Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật .

+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi.

+ Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ

+ Giọng hai anh em: cảm động, tha thiết

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thứ 2 Tuần 11 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TUẦN 11
Tiết 31+32: TẬP ĐỌC 
Bài dạy : BÀ CHÁU 
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: 
-Đọc: HS đọc trơn được cả bài
-Đọc đúng các từ ngữ: Làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu 
 nhiệm, lúc nào, ra lá 
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra 
 lá, đơm hoa, kết bao nhiêu lá, không thay được, buồn bã, móm mém, 
 hiền từ, hiếu thảo.
-Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật . 
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. 
+ Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ 
+ Giọng hai anh em: cảm động, tha thiết
2.Kỹ năng: 
-Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm
-Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu 
 sắc giữa bà và cháu. Qua đó, cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng 
 bạc.
3. Thái độ: -Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị :
*GV: -Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 
 -Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ cần luyện đọc. 
*HS: -SGK 
III.Phương pháp:-Quan sát. thảo luận, đàm thoại, giảng giải, Luyện đọc, đóng vai, 
 nhóm.
IV.Các hoạt động dạy- học: (TIẾT 1)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
1’
30’
10’
20’
5’
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài 
Bưu thiếp. 
-Nhận xét, cho điểm từng HS 
B.Dạy học bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
-Treo bức tranh và hỏi: 
+Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? 
+Trong bức tranh nét mặt của các nhân vật như thế nào ?
*Tình cảm con người thật kì lạ. Tuy sống trong nghèo nàn mà ba bà cháu vẫn sung sướng. Câu chuyện ra sao chúng mình cùng học bài tập đọc Bà cháu để biết điều này.
*Ghi tên bài lên bảng.
2,Luyện đọc:
a.Đọc mẫu:
-GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật.
b.Hướng dẫn phát âm từ khó:
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-Rút từ khó viết lên bảng để hs luyện đọc.
c.Hướng dẫn ngắt giọng:
-Bài được chia làm mấy đoạn ?
-Yêu cầu hs tìm cách ngắt giọng các câu văn dài, khó đọc.
d.luyện đọc từng đoạn: 
-Yêu cầu hs luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới.
-Chia nhóm và yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm.
e.Thi đọc: 
g.Đồng thanh:
 TIẾT 2
3.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu 
sống với nhau như thế nào ?
+Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? 
-Yầu HS đọc đoạn 2.
+Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? 
-Yêu cầu hs đọc đoạn 3.
+Thái độ của hai anh em thế nào ? Sau khi trở nên giàu có ?
+Vì sao hai anh em trở nên giàu có ? Mà không thấy vui sướng ?
-Yêu cầu hs đọc đoạn 4.
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
4.luyện đọc lại:
-Yêu cầu hs luyện đọc theo vai.
-Nhận xét và cho điểm hs.
5.Cũng cố-dặn dò:
-Qua câu chuyện này em hiểu điều gì
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài và 
chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc mỗi HS đọc và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài .
-Quan sát và trả lời câu hỏi. 
+Làng quê 
+Rất sung sướng và hạnh phúc
-1HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi SGK, đọc thầm theo . 
-HS đọc nối tiếp câu đến hết bài
-3 đến 5 HS đọc đồng thanh các từ 
ngữ: Vất vả, giàu sang, nuôi nhau, 
nảy mầm, màu nhiệm, móm mém, 
sung sướng.
-Bài được chia làm 4 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu . . . sung sướng.
+Đoạn 2: Bà mất . . . trái bạc.
+Đoạn3: Nhưng vàng bạc  vào long.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu:
+Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, 
tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào 
cũng đầm ấm .
-HS đọc nối tiếp đoạn . 
-Luyện đọc nhóm đôi. 
-Đại diện các nhóm thi đọc. 
-Đồng thanh đoạn 4.
-Đọc thầm đoạn 1.
+Trứơc khi gắp cô tiên, ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng rất thương nhau (Đầm ấm, ấm áp).
+Cô tiên cho hạt đào và dặn khi bà 
mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được giàu sang sung sướng.
-1 hs đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi.
+Hai anh em trở nên giàu có.
-1 hs đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi.
+Hai anh em được giàu có nhưng 
không cảm thấy vui sướng mà ngày 
càng buồn bã
+Vì hai anh em thương nhớ bà./
-1 hs đọc đoạn 4, cả lớp theo dõi.
+Cô tiên hiện lên .Hai anh em oà 
khóc,cầu xin cô hoá phép . . .bà hiện ra ôm hai đưa cháu vào lòng
-HS phân vai( Người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em.)
 -Tình bà cháu quí hơn vàng bạc ,quý hơn mọi của cải trên đời.Vàng bạc không quý bằng tình cảm gia đình.
*Bổ sung –rút kinh nghiệm :
TOÁN
Tiết 51:
Bài dạy: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Giúp hs củng cố về:
 -Các phép trừ có nhớ dạng 11 – 5; 31 – 5; 51 – 15; 
 -Tìm số hạng trong một tổng.
 -Giải bài toán có lời văn, (toán đơn 1 phép tính trừ.)
 -Lập phép tính trừ các số và dấu cho trước.
2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3.Thái độ: -GD các em tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: -Viết trước bài tập 3 lên bảng.
*HS: -sgk, vbt, bảng con.
III.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, động não.
IV.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 hs lên bảng thực hiên các yêu cầu sau:
-Nhận xét cho điểm hs.
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập.
*Ghi đề bài lên bảng.
2.Luyện tập:
*Bài 1:
-Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi kết quả.
*Bài 2:
-Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
*Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
-Yêu cầu 3 hs lean bảng làm bài, cả lớp làm vào vbt.
-Yêu cầu hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau:
71 – 9 ;51 – 25 ; 29 + 6
-Nhận xét và cho điểm hs.
*Bài 3:
-Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc về tìm số hạng trong một tổng, rồi cho các em làm bài.
*Bài 4:
-Gọi hs đọc đề bài, gọi hs lean bảng tóm tắt.
*Tóm tắt:
-Có : 51 kg
-Bán đi : 26 kg
-Còn lại : . . . kg
*Hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo, ta phải làm gì ?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, sau đó gọi 1 hs đọc chữa bài.
-Nhận xét và cho điểm hs
*Bài 5:
-Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
*Viết lên bảng:9 . . . 6 = 15 và hỏi:
-Cần điền dấu gì ? + hay – ? vì sao ?
-Có điền dấu trừ được không ?
-Yêu cầu làm bài, sau đó gọi 3 hs đọc chữa bài, mỗi hs đọc 1 cột tính.
-Nhận xét và tuyên dương.
 3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài sau.
*HS 1: Đặt tính rồi tính
61 – 15 ; 71 – 25.
-Yêu cầu hs nêu cách tính. 
*HS 2: Tính nhẩm
55 -5 + 7 ; 63 + 7 + 5
-HS làm bài, sau đó nổi tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
-Đặt tính rồi tính.
-Phải chú ý sao cho hàng đơn vị viết thẳng coat đoen vị, chục thẳng coat với chục.
-Làm bài sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính và thực hiện tính.
-3 hs lần lượt trả lời. Lớp nhận xét.
-Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Làm bài tập, 1 hs đọc chữa bài.
-Đọc đề bài.
-Nghĩa là bớt đi, lấy đi 
-Thực hện phép tính 51 – 26.
*Bài giải:
Số kg táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg.
-Đoc đề bài sgk.
-Điền dấu + vì 9 + 6 = 15.
-Không ; Vì 9 – 6 = 3 không bằng 15 như đề bài yêu cầu.
-Làm bài, theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình.
* Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 11:
Bài dạy: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I 
 THỰC HÀNH: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: -Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, 
 cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
2.Kỹ năng: -Biết đánh giá và nhận xét hành vi đúng sai.
3.Thái độ: -Hình thành thái độ tự tin, yêu cái tốt, ghét cái xấu.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: 
*HS: -SGK
III.Phương pháp: -Trựcquan, sắm vai ,thi đua, đàm thoại, thảo luận, luyện tập.
IV.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành bài đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp.
*Ghi đề bài lên bảng.
2.Triển khai các hoạt động:
*Hoạt động 1:
(Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?)
*Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn, ngăn nắp.
-GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.
*Hoạt động 2:
(Gọn gàng, ngăn nắp)
*Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi trong lớp mình. 
-Sắp xếp gọn gàng tủ sách
*Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm.
-GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự.
*GV tổ chức chơi 2 vòng:
*Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập(sắp gọn gàng tủ sách)
*Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu của GV. Nhóm nào mang đầu tiên là thắng,nhóm nào điểm cao là thắng cuộc.
3.Củng cố – Dặn dò: 
-Cho HS đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà.
- 
 -Sắp xếp gọn gàng tủ sách.
-Để khi tìm không mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp.
 -HS đọc ghi nhớ.
-HS chia làm 4 nhóm.
-Tất cả HS lấy đồ dùng để lên bàn không theo thứ tự 
- Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là nhóm thắng cuộc.
-Các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên.
-Đọc lại câu ghi nhớ:
+Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên
Đồ chơi, sách vở đẹp bền,
Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.
*Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 2. DOC.doc