Thể dục Bài 40 : Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn động tác đi đều.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Trò chơi Lò cò tiếp sức.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Tuần : 20 Thứ Năm, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . Tiết : Lớp 3 Thể dục I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn động tác đi đều.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Trò chơi Lò cò tiếp sức.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Giậm chângiậm Đứng lạiđứng Trò chơi: Có chúng em Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn đi đều Thành 4 hàng dọc tập hợp Nhìn trước.thẳng Thôi Đi đềubước Đứng lại..đứng Nhận xét *Các tổ thi đua trình diễn đi đều Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Lò cò tiếp sức Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập đi đều 5p 27p 19p 2-3lần 8p 4p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tuần : 20 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Toán I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 10.000. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một Hs sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Mục tiêu Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1 : - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số . - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm . -Gv nhận xét, chốt lại. 8998 <.. 9898 1000m = 1km 6574 > 6547 980 < 1kg 4320 = 4320 1m > 80cm 9009 > 900 + 9 = 909 1 giờ 15 phút < 80 phút. Bài 2 : - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. - Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3 : - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm vbài vào VBT. 4 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Số bé nhật có 3 chữ số: 100. Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000. Số lớn nhất có ba chữ số là: 999 Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999. Hoạt động 3: Làm bài 3. Mục tiêu: Củng cố về các thứ tự các số tròn trăm tròn nghìn (sắp xếp trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. Bài 4: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: + Đoạn thẳng AB được chia thành mấy vạch bằng nhau? + Muốn tìm trung điểm của đoạn AB ta phải làm sao? + Vậy trung điểm AB nối với số nào trong tia số? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hai Hs nêu. Hs cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm. Hs chữa bài đúng vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Đoạn thẳng AB được chia thành 8 phần bằng nhau. Chia đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau. Nối với vạch thứ 5 ứng với 500. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000. Nhận xét tiết học. Tuần : 20 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Tập viết I/ Mục tiêu : Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Ng ) Viết tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng : Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng bằng chữ cỡ nhỏ. Kĩ năng : Viết đúng chữ viết hoa N ( Ng ), viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu N ( Ng ), tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV nhận xét bài viết của học sinh. Cho học sinh viết vào bảng con : Nhà Rồng Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa N (Ng), viết tên riêng, câu ứng dụng Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ Ng trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ N được viết mấy nét ? + Độ cao chữ N hoa gồm mấy li ? + Chữ g cao mấy li ? Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết V, T Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ V, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ Ng hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ V, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi Giáo viên giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện điện bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ Mắc na – ma – ra. Việc không thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man, nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạnh. Trước khi bọn giặc bắn anh, anh còn hô to: “Việt Nam muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Nguyễn Văn Trỗi là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 3 chữ cái đầu N, V, T Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Nguyễn Văn Trỗi 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Giáo viên hỏi : + Câu tục ngữ ý nói gì ? Giáo viên chốt: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? + Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con chữ Nhiễu, Người. Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 16’ ) Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa Ng, viết tên riêng, câu ứng dụng Giáo viên : trước khi viết bài, các em tập những động tác giúp cho các em bớt mệt mỏi và sau đó sẽ viết chữ đẹp hơn Viết mãi mỏi tay Ngồi mãi mỏi lưng Thể dục thế này Là hết mệt mỏi Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ Ng : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Thi đua : Giáo viên cho 4 tổ cửa2 thi đua viết câu : “ Nguyễn Sơn Hà” Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. Hát Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên Độ cao chữ N hoa gồm 2 li rưỡi Chữ g cao 2 li rưỡi Học sinh lắng nghe Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. Trong từ ứng dụng, các chữ Ng, V, T, y, cao 2 li rưỡi, chữ u, ê, n, ă, i cao 1 li. Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o Cá nhân Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh trả lời Chữ Nh, h, l, g cao 2 li rưỡi Chữ t cao 1 li rưỡi Chữ i, ê, u, â, a, ư, ơ, n, ô, c,cao 1 li Chữ p cao 2 li Câu tục ngữ có chữ Nhiễu, Người được viết hoa Học sinh viết bảng con Phương pháp : thực hành Học sinh tập thể dục Học sinh nhắc : khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. HS viết vở Cử đại diện lên thi đua Cả lớp viết vào bảng con Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ. Tuần : 20 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. Kĩ năng : HS nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Vẽ và tô màu một số cây Thái độ : HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 76, 77 trong SGK, các cây có ở sân trường, vườn trường. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Các hoạt động : Giới thiệu bài: Thực vật ( 1’ ) Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( 7’ ) Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình trang 76, 77 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy giới thiệu tên của một số cây trong hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực do Giáo viên phân công Giáo viên giao nhiệm vụ và gọi một vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự: + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77 + Hình 1: cây khế + Hình 2: cây vạn tuế ( trồng trong chậu đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình ) + Hình 3: cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia ) + Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre, + Hình 5: cây hoa hồng + Hình 6: cây súng Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. Hoạt động 2 : Làm việc Cá nhân ( 7’ ) Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một số cây . Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì màu vẽ một vài cây mà các em quan sát được. Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện bài vẽ của mình hay các em vẽ theo trí nhớ của mình về một số cây đã quan sát được Giáo viên lưu ý học sinh tô màu. Ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ Giáo viên cho từng Cá nhân trình bày bài vẽ của mình Cho học sinh tự giới thiệu về bức tranh của mình Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. Hát Phương pháp : thảo luận, giảng giải Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh quan sát Học sinh nhắc lại Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh trình bày. Các nhóm khác nghe và bổ sung. Phương pháp : thực hành Học sinh thực hành vẽ theo yêu cầu của Giáo viên Học sinh trình bày. Học sinh giới thiệu Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 41 : Thân cây.
Tài liệu đính kèm: