Giáo án Thứ 5 Tuần 26 Lớp 3

Giáo án Thứ 5 Tuần 26 Lớp 3

Thể dục Bài 52 : Ôn tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân Trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến

 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.

-Trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS một dây nhảy

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thứ 5 Tuần 26 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26	Thứ Năm, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . .
Tiết : 	 Lớp 3
Thể dục
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
-Trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS một dây nhảy 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Khởi động
Trò chơi : Chim bay,Cò bay
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ôn bài TD phát triển chung với cờ
GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
c.Trò chơi : Hoàng Anh-Hoàng Yến
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi
HS vừa đi vừa hít thở sâu
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 Về nhà luyện tập bài TD và nhảy dây
 5p
 27p
9p
 9p
 9p
 4p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
* * * * * * *
 * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tuần : 26	Thứ Năm
Tiết : 	 Lớp 3
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh: rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu.
Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Làm quen với thống kê số liệu ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ )
Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) 
Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp : thi đua, trò chơi 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Hãy đọc dãy số liệu của bài.
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh trình bày bài làm 
Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Bảng số liệu có những nội dung gì ?
+ Bảng có mấy cột và mấy hàng ?
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì ?
+ Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ?
+ Hàng thứ ba của bảng cho biết gì ?
+ Hàng thứ tư của bảng cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh trình bày bài làm
Giáo viên nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu
+ Bảng số liệu có những nội dung gì ?
+ Bảng có mấy cột và mấy hàng ?
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì ?
+ Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ?
+ Hàng thứ ba của bảng cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu điều gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh trình bày bài làm
Giáo viên nhận xét 
Hát
HS đọc 
100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109. 
Nhìn vào dãy trên, viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
Học sinh làm bài
Số thứ nhất trong dãy là số 100
Số thứ năm trong dãy là số 104
Số thứ mười trong dãy là số 109
Trong dãy trên, số chữ số 0 có tất cả là 11 số 
Trong dãy trên, số chữ số 1 có tất cả là 11 số 
HS đọc 
Bảng số liệu đưa ra tên các môn được thống kê và số giải nhất, nhì, ba đạt được của các môn.
Bảng có 4 cột và 4 hàng
Hàng thứ nhất của bảng cho biết tên các môn được thống kê.
Hàng thứ hai của bảng cho biết số giải nhất đạt được của các môn
Hàng thứ ba của bảng cho biết số giải nhì đạt được của các môn 
Hàng thứ tư của bảng cho biết số giải ba đạt được của các môn 
Bài toán yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu )
Học sinh làm bài
Môn 
Giải 
Bơi
Đá cầu
Cờ vua
Nhất
2
0
0
Nhì
3
1
1
Ba
0
3
0
Học sinh đọc
Bảng số liệu đưa ra tên các lớp được thống kê và số học sinh nam, nữ của mỗi lớp.
Bảng có 4 cột và 4 hàng
Hàng thứ nhất của bảng cho biết tên các lớp được thống kê.
Hàng thứ hai của bảng cho biết số học sinh nam của mỗi lớp
Hàng thứ ba của bảng cho biết số học sinh nữ của mỗi lớp 
Bài toán yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống 
Học sinh làm bài
Lớp 
3A
3B
3C
Số học sinh nam 
17
21
22
Số học sinh nữ 
23
19
18
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Kiểm tra định kì giữa kì 2. 
Tuần : 26	Thứ Năm
Tiết : 	 Lớp 3
Tập viết
Ôn chữ hoa : 
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa T
Viết tên riêng: 	Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
Kĩ năng : 
Viết đúng chữ viết hoa T viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ Chuẩn bị : 
GV : chữ mẫu T, tên riêng: Tân Trào và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Sầm Sơn 
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài : ( 1’ )
GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng
Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi : 
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa T, tập viết tên riêng Tân Trào và câu ca dao 
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
Ghi bảng : Ôn chữ hoa: T
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )
Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa T, viết tên riêng, câu ứng dụng
Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải 
Luyện viết chữ hoa
GV gắn chữ T trên bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : 
+ Chữ T gồm những nét nào?
Cho HS viết vào bảng con
Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết D, Nh 
Giáo viên gọi học sinh trình bày
Giáo viên viết chữ D, Nh hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Giáo viên cho HS viết vào bảng con 
Chữ T hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ D, Nh hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng: Tân Trào
Giáo viên giới thiệu: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng tong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ( 22 – 12 – 1944 ), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập ( 16 đến 17 tháng 8 – 1945 ) 
Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Tân Trào là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu T
Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Tân Trào 2 lần
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : 
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao: nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng ( tỉnh Phú Thọ ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước. 
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Dù, Nhớ . 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 16’ )
Mục tiêu: học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa T viết tên riêng, câu ứng dụng
Phương pháp: thực hành 
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ T : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ D, Nh: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Tân Trào: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ca dao : 2 lần
Cho học sinh viết vào vở. 
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. 
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
Thi đua :
Giáo viên cho 4 tổ thi đua viết câu: “ Tố Như”.
Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
Hát
Cá nhân
HS quan sát và trả lời
Các chữ hoa là: T, D, N ( Nh )
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
Học sinh trả lời 
Học sinh viết bảng con
Cá nhân 
Học sinh quan sát và nhận xét.
Trong từ ứng dụng, các chữ T cao 2 li rưỡi, chữ â, n, r, a, o cao 1 li.
Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o
Cá nhân
Học sinh viết bảng con
Cá nhân
Chữ D, g, nh, T, h, b cao 2 li rưỡi
Chữ u, a, i, n, ư, o, c, v, ê, x, ô, ơ, m cao 1 li 
Chữ đ cao 2 li
Chữ t cao 1 li rưỡi 
Câu ca dao có chữ Dù, Nhớ được viết hoa
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái :
Lưng thẳng
Không tì ngực vào bàn
Đầu hơi cuối
Mắt cách vở 25 đến 35 cm
Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở.
Hai chân để song song, thoải mái.
HS viết vở
Cử đại diện lên thi đua 
Cả lớp viết vào bảng con
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Chuẩn bị : Ôn tập – Kiểm tra Tập đọc, Học thuộc lòng. 
Tuần : 26	Thứ Năm
Tiết : 	 Lớp 3
Tiết 52 : CÁ
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS biết:
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các cá được quan sát.
Nêu ích lợi của cá. 
GDBVMT : HS biết môi trường sống của động vật, các loài động vật có lợi có hai. Nêu được cách bảo vệ môi trường sống và các động vật quý hiếm (liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trang 101, 102 SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức (2’)
 Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Người thợ lặn tài ba”
2. Bài mới(33’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
 Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? 
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của cá.
Kết luận:
 Cá là động vật có xương sống, sống dươí nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP
Mục tiêu :
 Nêu ích lợi của cá. 
Cách tiếùn hành :
 - Yêu cầu HS ø ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. 
Kết luận :
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
GDBVMT : Như ở Mục tiêu
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Yêu cầu một số HS : nốâi tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp.
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thôn gtin về các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến tôm, cua.
- GV nhận xét tiết học.
- HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi của ca và tên loài cá đó.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các HS khác nhâïn xét, bổ sung các kết quả.
- Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 5.doc