Giáo án: Thủ công 3 - Tuần 15 đến 29 - Trường TH An Thạnh 1

Giáo án: Thủ công 3 - Tuần 15 đến 29 - Trường TH An Thạnh 1

Tuần 15

Ngy day

Thủ công: Cắt dán chữ V

 A/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết cch kẻ, cắt, dn chữ V.

- Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phang

- Với HS kho tay: kẻ, cắt, dán chữ V, các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

- Thái độ: HS hứng thú với giờ dạy cắt, dán chữ.

 B/ Chuẩn bị : Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ ,

 cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công.

 C/ Hoạt động dạy - học: :

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1760Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Thủ công 3 - Tuần 15 đến 29 - Trường TH An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày day
Thủ công: 	 Cắt dán chữ V 
 A/ Mục tiêu: 
Kiến thức : HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phang
Với HS khéo tay : kẻ, cắt, dán chữ V, các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
Thái độ : HS hứng thú với giờ dạy cắt, dán chữ.
 B/ Chuẩn bị : Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ , 
 cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công.
 C/ Hoạt động dạy - học: :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. 
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: 
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên ytais của chữ V?
+ Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào?
- GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Kẻ chữ V
- Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V như trong sách giáo viên .
- Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp .
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình.
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E..
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ V. 
+ Nét chữ rộng 1ô.
+ Giống nhau.
+ Trùng khít nhau.
- Lớp quan sát GV thao tác mẫu.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp.
- Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp. 
Tuần 16
Ngày day
Thủ công: Cắt dán chữ E
 A/ Mục tiêu : - Kiến thức: Kẻ, cắt, dán chữ E.
Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E, các nét chữ tương đối thẳng và đều. Chữ dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
Thái độ: HS thích cắt, dán chữ.
 B/ Chuẩn bị: - Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời
 -Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
 C/ Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời .
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng , kích thước của mỗi chữ .
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Bước 1 : Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập cắt lại chữ E.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét :
- Các kích thước về chiều rộng , chiều cao , của từng con chữ .
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ 
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
Tuần 17
Ngày day
Thủ công: Cắt dán chữ VUI VẺ
 A/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ, Các nét tương đối thẳng và đều. Chữ dán tương đối phẳng và cân đối.
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét thẳng và đềun nhau. Chữ dán phẳng và cân đối.
Thái độ: HS thích sản phẩm cắt dán chữ.
 B/ Chuẩn bị : - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 
 - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ.
 C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ.
+ Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ?
+ Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V , U , E , I.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
+ Bước 1 : - Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn: kẻ, cắt các chữ V, U, I, E như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10..
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1ô vuông. Cắt theo đường kẻ.
+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái cách nhau 1ô vuông; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2ô. Dấu hỏi dán trên chữ E.
- Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.
+ Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ .
- Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-dấu hỏi.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau.
- 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I .
- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi.
- Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp .
- Làm VS lớp học.
 Tuần 18
Ngày day
 Thủ công : Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
 A/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ, Các nét tương đối thẳng và đều. Chữ dán tương đối phẳng và cân đối.
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét thẳng và đềun nhau. Chữ dán phẳng và cân đối.
Thái độ: HS thích sản phẩm cắt dán chữ.
 B/ Chuẩn bị : Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán . Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ “Vui vẻ “.
- Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “ vui vẻ “ lên bảng. 
- Nhắc lại một lần quy trình này .
+ Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
- Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học.
+ Bướ 2: Dãn thành chữ VUI VẺ.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở .
* Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm .
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS.
c) Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I .
- Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ 
“ VUI VẺ “ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ .
- Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác 
- Dọn vệ sinh lớp học.
Tuần:19 
Ngày dạy 
Ôn tập chương II
CẮT ,DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
 I/ Mục tiêu 
- Kiến thức: Biết cách kẻ,cắt,dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng ,nét đối xứng.
- Kĩ năng: Kẻ,cắt,dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng ,nét đối xứng đã học.
- HS khéo tay: Kẻ,cắt,dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng ,nét đối xứng .Các nét chữ cắt thẳng ,đều ,cân đối. Trình bày đẹp.Cĩ thể sử dụng các chữ cái đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác.
- Thái độ : HS yêu thích mơn học, 
 II/ Chuẩn bị : 
	- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
 - Giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
 III/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:3’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài m ... n phẩm của học sinh .
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt 
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong đôi.
- Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: 
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. 
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
Tuần 25
Ngày dạy:
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
(tiết 1)
I/ Mục đích
 -KT:Biết cách làm lọ hoa gắn tường
 -KN:Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp gấp tương đối đều, phẳng ,thẳng.Lọ hoa cân đối
Với HS khéo tay:Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp gấp đều,thằng ,phẳng.Trang trí lọ đẹp
 -TĐ thích các sản phẩm đồ chơi. 
II/ Chuẩn bị: 
 - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. 
III/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo.ï 
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. 
+ Có màu sắc đẹp. 
- 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. 
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tuần 26
Ngày dạy :
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
 -KT: Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
-KN:Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp gấp đều ,thẳng , phẳng
Hskhéo tay làm và trang trí đẹp 
 - TĐ:Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị : 
 Mẫu lọ hoa
 Quy trình
III/ Hoạt động dạy - học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
Tuần 27
Ngày dạy:
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
 I/ Mục tiêu: 
- KT:Biết cách làm lọ hoa gắn tường
-KN:Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng.Lọ hoa cân đối.
*Với HS khéo tay:Làm và cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp
 -TĐ: Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị:
 -Mẫu lọ hoa 
 -Quy trình làm 
 III/ Hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
Tuần 28
Ngày dạy:
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( tiết 1)
I / Mục đích yêu cầu: 
 -KT; Học sinh biết làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -KN; Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật. 
 *HS khéo tay làm và trang trí đẹp 
 -TĐ: Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
II / Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn.
 - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
III / Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ? 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ 
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.... 
- Có màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
- Hai học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tuần 29
 Ngày dạy :
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
( tiết 2 )
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật. 
 - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
 II/ Chuẩn bị: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
III/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3 : Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Hướng dẫn cách trang trí lịch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
 3) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà tập làm lại đồng hổ nhiều lần.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn.
+ Bước 1 : Cắt giấy 
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ :
 Làm khung đồng hồ.
+ Bước 3 : Hoàn thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Các nhóm thực hành làm đồng hồ để bàn.
- Hai em nêu các bước gấp đồng hồ để bàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 Tuan 1528 Thu cong.doc