Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 3

Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 3

Tiết 1,2,3 THỦ CÔNG

 2C,2A,2B Gấp máy bay phản lực (tiết 1).

 I. Mục tiêu: HS:

 - Biết cách gấp máy bay phản lực.

 - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

 - Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng, máy bay sử dụng được.

 - Rèn đôi tay khéo léo.

 - Có ý thức yêu thích tiết học.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 * Giáo viên: - Mẫu gấp máy bay phản lực.

 - Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.

 * HS: Giấy nháp, giấy màu.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Chiều Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1,2,3 Thủ công
 2C,2A,2B Gấp máy bay phản lực (tiết 1). 
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách gấp máy bay phản lực.
 - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng, máy bay sử dụng được.
 - Rèn đôi tay khéo léo.
 - Có ý thức yêu thích tiết học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên: - Mẫu gấp máy bay phản lực.
 - Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.
 * HS: Giấy nháp, giấy màu.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 2. Bài mới:
* GV cho HS quan sát mẫu:
- Cấu tạo của máy bay phản lực có mấy phần? Là những phần nào?
- So sánh giữa máy bay phản lực và tên lửa em thấy có gì giống và khác nhau?
* GV hướng dẫn cách gấp.
- Cho HS xem mẫu quy trình gấp.
- GV gấp mẫu.
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác các bước gấp máy bay phản lực.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS thực hành.
- GV cho HS tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
- GV theo dõi nhắc nhở giúp đỡ HS chưa biết gấp.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát nhận xét gồm 3 phần:
Mũi, thân, cánh.
+ Giống phần thân và cánh, khác phần mũi.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS theo dõi ghi nhớ cách gấp.
- 2HS lên bảng thực hiện gấp, dưới lớp quan sát nhận xét.
- HS thực hành gấp nháp.
- HS lắng nghe.
Sáng Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 Thủ công
 3B Gấp con ếch (tiết 1).
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đói phẳng, thẳng.
 - HS khéo tay thì các nếp gấp con ếch phẳng, thẳng, con ếch cân đối nhảy được.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu gấp con ếch.
 - Giấy, kéo, bút chì.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu con ếch bằng giấy.
+ Con ếch gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Gọi HS lên bảng mở dần hình con ếch.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu:
+ B1: Gấp tờ giấy hình vuông.
+ B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
+ B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
- GV hướng dẫn HS cụ thể cách làm con ếch nhảy.
- GV vừa hướng dẫn, vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp lần 2.
- GV theo dõi nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành chuẩn bị giờ sau gấp tiếp.
- HS quan sát.
+ con ếch gồm 3 phần: Phần đầu, thân và chân.
- 1 HS lên mở dần hình con ếch.
- HS quan sát nhận xét.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện từng phần.
- HS theo dõi, tự làm theo GV.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3
 4A, 4C Kĩ thuật
 Cắt vải theo đường vạch dấu
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
 - Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu, đường cắt ít mấp mô hơn.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Vải, kéo, phấn.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ:
 - Kể tên các dụng cụ cắt, khâu, thêu?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu.
c. Hoạt động 2: Quy trình vạch dấu trên vải:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a/b
+ Nêu cách vạch dấu trên đường thẳng, đường cong.
+ Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a/b.
+ Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Gọi HS thực hiện thao tác.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
d. Thực hành:
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà thực hành nhiều hơn nữa.
- HS quan sát.
- Cắt vải được chính xác...
- HS quan sát.
+ Đặt mảnh vải lên bàn.
+1 HS thực hiện.
- HS quan sát.
+ Tay trái giữ vải, tay phải cầm kéo...
+ 2HS lên bảng thực hiện.
- HS vạch dấu và cắt.
- HS trưng bày, tự đánh giá sản phẩm của mình.
- HS lắng nghe.
 --------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Thủ công
 3A Gấp con ếch (tiết 1).
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
 ------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1
 4B Kĩ thuật
 Cắt vải theo đường vạch dấu
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3 Kĩ thuật (Tăng)
 4A,4C
 Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách vạch dấu trên vải, cắt được vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đường cắt thẳng.
- Với HS khéo tay: Cắt thẳng được đường vạch dấu, đường cắt ít mấp mô.
- HS ham thích học, áp dụng được vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
 Vải, kéo, phấn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- HS kiểm tra chéo nhau.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV gọi HS nêu tác dụng của việc vạch dấu.
- Gọi HS lên vạch dấu trên vải theo đường vạch dấu.
 Nhận xét, đánh giá
- Gọi HS nêu cắt vải theo đường vạch dấu.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV theo dõi, uốn nắn HS.
- Thu chấm một số sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
 Nhận xét, đánh giá.
- 2-3 HS khá giỏi nêu, nhận xét.
- 2 HS nêu.
- 2-3 HS khá giỏi nêu.
- HS thực hành
- Lớp thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành.
 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Chiều 
Tiết 1 Kĩ thuật (Tăng)
 4B Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ ba)
 -----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Thủ công
 1C Xé dán hình tam giác
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách xé dán hình tam giác
 - Xé dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng lắm.
 - Với HS khéo tay xé dán được hình tam giác đường xé tương đối thẳng, ít bị răng cưa, dán tương đối phẳng.( Có thể xé được hình tam giác với các kích thước khác).
 - Rèn khả năng khéo của đôi bàn tay HS nhỏ.
 - HS yêu thích môn học, có tâm thế để học tốt các môn khác.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh quy trình xé dán hình tám giác, hình chữ nhật.
 - Giấy màu, bút chì.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ thủ công của HS.
- HS mang đầy đủ dụng cụ thủ công cần thiết.
2. Bài mới:
* Giụựi thieọu hỡnh tam giaực.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem baứi maóu vaứ hoỷi: “Em haừy quan saựt vaứ phaựt hieọn xung quanh mỡnh ẹoà vaọt naứo coự daùngù hỡnh tam giaực?”
* Giaựo vieõn veừ vaứ xeự daựn hỡnh tam giaực
+ Bửụực 1: Laỏy tụứ giaỏy traộng ủeỏm oõ ủaựnh daỏu vaứ veừ hỡnh chửừ nhaọt caùnh daứi 8 oõ, caùnh ngaộn 6 oõ.
+ Bửụực 2: ẹeỏm tửứ traựi qua phaỷi 4 oõ, ủaựnh daỏu ủeồ laứm 
ủổnh hỡnh tam giaực.
 + Bửụực 3: Xeự theo caực ủửụứng ủaừ veừ ta 
coự moọt hỡnh tam giaực.
* GV lưu ý:
- Nhắc nhở HS lật tờ giấy màu mặt sau có kẻ ô. Đếm ô và đánh dấu theo hình tam giác
- Yêu cầu HS kiểm tra chéo lẫn nhau xem bạn mình đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình tam giác?
- Quan saựt baứi maóu, tỡm hieồu, nhaọn xeựt caực hỡnh vaứ ghi nhụự ủaởc ủieồm nhửừng hỡnh ủoự vaứ tửù tỡm ủoà vaọt coự daùng hỡnh tam giaực.
- HS quan sát, nhận biết cách làm.
- HS làm theo yêu cầu.
- HS kiểm tra chéo vở.
- Yêu cầu HS tự xé.
- HS thực hành xé.
* GV hướng dẫn cách xé
- GV nhắc HS xé đều tay xé thẳng sao cho ít bị răng cưa, tránh xé vội vàng...
- HS chú ý quan sát.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu.
- HS yếu sửa sai.
* Hướng dẫn HS dán vào vở.
- Nhắc nhở HS dán hình cho phẳng và cân.
- HS lắng nghe.
- HS dán hình tam giác đã xé được vào 
vở.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị dụng cụ thủ công của HS.
- Nhận xét về cách xé, dán của HS.
- Nhắc nhở HS về nhà tập xé, dán thêm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 ------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Thủ công
 3C Gấp con ếch (tiết 1)
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
_________________________________________________________________________
Sáng Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tiết 1, 2, 3, 4 Kĩ thuật
5D, 5C, 5B, 5A Thêu dấu nhân (tiết 1)
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 - HS nam có thể thực hành đính khuy.
 - Với HS khéo tay:
 +Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm.
 + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
 - Rèn khả năng khéo léo, kiên trì cho HS.
 - Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu thêu dấu nhân.
 - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
 - Vải, kim chỉ, giấy màu.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
 2. Bài mới:
a. Quan sát nhận xét:
- GV cho HS quan sát mẫu:
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và cho HS quan sát nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải vầ mặt trái của đường thêu.
- So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V?
- Giới thiệu cho HS một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Gọi HS đọc mục 2 SGK và nêu các bước thêu dấu nhân.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu.
- Cho HS quan sát tiếp hình 4a/ b/ c/ d SGK để nêu được cách thêu.
- GV hướng dẫn chậm thao tác thêu, mũi thêu thứ nhất, thứ 2....
- Cho HS quan sát hình 5 SGK rồi cho HS nêu cách kết thúc đường thêu.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- GV hướng dẫn nhanh lần 2.
- Gọi 2, 3 HS nhắc lại.
- Cho HS tập  ... g, các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
 - Rèn cho HS kĩ năng khéo léo của bàn tay.
 - áp dụng vào cuộc sống có thể tự khâu được quần áo của mình khi bị bục chỉ.
 II. Chuẩn bị:
 Mẫu khâu, vải, kim, thước, phấn, kéo, chỉ.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ:
 - Muốn cắt được vải theo ý muốn ta cần làm gì?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường.
- GV kết luận.
+ Thế nào là đường khâu thường?
- Gọi HS nhận xét, GV chốt:
Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu cách cầm vải, cầm kim.
- Cho HS quan sát hình 2a/b SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim.
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước khâu thường.
- GV vừa làm, vừa hướng dẫn HS.
+ Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
- Cho HS quan sát hình a/ b/ c SGK.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV cho HS thực hành mũi khâu thường trên giấy ô ly.
- GV theo dõi nhắc nhở HS chưa biết làm.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số em khâu tốt.
- HS quan sát và nêu nhận xét về đường khâu.
- Đường khâu thường là đường khâu để tạo thành các mũi khâu nối tiếp nhau, đều nhau ở cả mặt trái và mặt phải.
- HS quan sát hình, nêu: Ta cầm vải tay trái, cầm kim tay phải.
- Đâm kim từ phía dưới lên rồi đâm mũi kim xuống tạo mũi khâu thứ nhất...
- Khi khâu ta khâu từ phải sang trái.
+ Khi khâu đến đường cuối vạch ta thực hiện khâu lại mũi khâu...
- HS tập khâu mũi khâu thường, cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô ly.
- HS lắng nghe.
 ..............................................................................................
Tiết 2, 3
Thủ công
( 2A, 2B)
Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách gấp máy bay phản lực.
 - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng, thẳng, máy bay sử dụng được.
 - Rèn đôi tay khéo léo.
 - Có ý thức yêu thích tiết học.
 II. Đồ dùng:
 * Giáo viên:
 - Mẫu gấp máy bay phản lực.
 - Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.
 * HS: Giấy nháp, giấy màu.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu cách gấp máy bay phản lực.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu cách gấp.
- HS nhận xét.
2. Nội dung bài:
* GV nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
- HS nêu lại các bước gấp máy bay phản lực.
- Hỏi lại HS các bước.
- HS nêu lại các bước:
+ B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh.
+ B2: Tạo máy bay và sử dụng.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nhận xét.
* Thực hành:
- GV cho HS quan sát 1 số tên lửa, máy bay phản lực của một số HS.
- HS quan sát.
- Gọi vài HS lên thực hành gấp trước lớp, lớp thực hành gấp.
- 3 HS lên thực hành gấp trước lớp, lớp thực hành gấp.
- GV theo dõi nhắc nhở.
* Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét sản phẩm của một số em.
- HS lắng nghe và sửa lỗi sai.
- Tuyên dương một số em gấp đúng, gấp đẹp.
* Tổ chức cho HS phóng máy bay.
- GV nhắc nhở HS phóng máy bay đúng cách, trật tự, an toàn.
- HS tổ chức phóng máy bay.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành.
- HS lắng nghe.
Sáng
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1, 2, 3, 4
(3D, 3A, 3B, 3C)
Thủ công
Gấp con ếch ( tiết 2)
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đói phẳng, thẳng.
 - HS khéo tay thì các nếp gấp con ếch phẳng, thẳng, con ếch cân đối nhảy được.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu gấp con ếch.
 - Giấy, kéo, bút chì.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS nêu lại cách gấp con ếch.
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng nêu lại cách gấp con ếch.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách gấp con ếch và thực hiện các thao tác gấp con ếch.
- HS lắng nghe.
- HS vừa nhắc lại cách gấp con ếch, vừa thực hiện lại thao tác gấp.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Gọi một vài em lên thực hành trước lớp, lớp thực hành.
- Vài em lên thực hành gấp con ếch trước lớp, dưới lớp thực hành gấp.
- GV theo dõi nhắc nhở HS yếu.
- HS yếu lắng nghe và sửa lỗi.
* Hướng dẫn HS chơi trò chơi:
- HS cho ếch nhảy.
- Thi giữa các nhóm xem nhóm nào ếch nhảy được xa nhất sẽ thắng cuộc.
- HS chơi trò chơi.
- HS cho ếch nhảy.
- Các nhóm thi cho ếch nhảy xa.
3. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà thực hành.
- HS lắng nghe.
Sáng
Tiết 1, 2, 3, 4
(5D, 5A, 5B, 5C)
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 - HS nam có thể thực hành đính khuy.
 - Với HS khéo tay:
 +Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm.
 + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
 - Rèn khả năng khéo léo, kiên trì cho HS.
 - Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu thêu dấu nhân.
 - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
 - Vải, kim chỉ, giấy màu.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS lên nêu lại cách thêu dấu nhân.
- HS, GV nhận xét.
- 2HS nêu lại cách thêu dấu nhân.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
- GV nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Gọi một số em nhắc lại.
- HS thực hành.
- HS nêu lại cách thêu dấu nhân.
- Vài em nhắc lại.
* Thực hành:
- HS thực hành thêu
- GV gọi 4HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- 4HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- HS nêu lại yêu cầu sản phẩm thêu dấu nhân là: Các mũi thêu phải nối tiếp nhau giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải của đường thêu...
- GV cho lớp thực hành thêu dấu nhân.
- Lớp thực hành thêu dấu nhân.
- Nhắc nhở HS chú ý vào trong lúc thực hành thêu
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV nhận xét tuyên dương một số em thêu tốt.
- HS yếu chú ý tiếp thu và thực hành thêu.
- HS lắng nghe để cố gắng thêu tốt như bạn.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành nhiều hơn.
- HS lắng nghe.
Chiều
Tiết 1, 2, 3
( 4C, 4A, 4D)
Kĩ thuật
Khâu thường
( Đã soạn vào thứ hai ngày 28/9)
Chiều
Tiết 1
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Thủ công
Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
( Đã soạn vào thứ hai ngày 28/ 9)
 ...........................................................................................
Tiết 2, 3
( 1C, 1D)
Thủ công
Xé dán hình vuông, hình tròn ( tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách xé, dán hình vuông hình tròn.
 - Xé, dán được hình vuông hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Với những HS khéo tay xé, dán được hình vuông hình tròn, đường xé có ít răng cưa. Có thể xé được hình vuông, hình tròn với các kích thước khác nhau hoặc vẽ trang trí thêm vào hình.
 - Rèn khả năng khéo léo ngay từ ban đầu cho HS nhỏ.
 - HS yêu thích môn học, có óc thẩm mỹ.
 II. Chuẩn bị:
 - Quy trình xé dán hình vuông hình tròn.
 - Giấy màu, chì.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ: 
 - Kiểm HS kiểm tra chéo đồ dùng học tập.
 2. Bài mới:
* GV cho HS quan sát mẫu:
- Hs quan sát mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hình vuông, hình tròn được làm như thế nào?
+ Những vật nào xung quanh ta có dạng hình vuông, hình tròn?
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ ...hình vuông, hình tròn được xé bằng giấy màu hình vuông.
+...khăn mùi xoa, gạch đá hoa nát nền, hộp phấn; Mặt trăng, mặt trời, miệng nón...
* GV thao tác mẫu:
- GV hướng dẫn cách vẽ, xé dán hình vuông.
+ Giấy màu có kẻ ô vuông, đánh dấu và đếm cạnh 8 ô sau đó lấy chì nối các điểm đánh dấu với nhau.
+ Cách xé giống như cách xé hình chữ nhật.
- HS quan sát thao tác mẫu.
- HS quan sát đồng thời lấy giấy nháp làm theo.
+HS lắng nghe và xé giống như cách xé HCN đã học.
- GV hướng dẫn cách xé, dán hình tròn:
+ Như cách xé, dán hình vuông: Kẻ chéo 4 góc của hình vuông chỉnh sửa xé theo đường kẻ.
+ HS thực hiện vẽ theo sự hướng dẫn của GV sau đó thực hành xé.
- GV cho HS thực hành xé.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS chưa biết cách vẽ, xé hình vuông, hình tròn.
- Lớp thực hành xé, 2HS lên bảng thực hành xé.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành xé nhiều hơn.
- HS lắng nghe
_________________________________________________________________________
Sáng
Tiết 1, 2, 4
( 2A, 2B, 2C)
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Thủ công
Thi gấp và sử dụng máy bay phản lực
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết gấp và gấp được máy bay phản lực.
 - Sản phẩm máy bay phản lực sử dụng được.
 - Biết sử dụng máy bay phản lực.
 - HS thoải mái hứng thú với môn học.
 II. Chuẩn bị:
 - Máy bay phản lực mẫu, giấy màu, kéo...
 III. Hoạt động dạy - học:
Bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ thủ công của HS.
 2. Bài mới:
* GV cho HS quan sát mẫu:
- GV nhắc lại cách gấp máy bay phản lực.
- Yêu cầu một số HS nêu lại cách gấp.
+ Gấp máy bay phản lực gồm mấy bước?
- GV nhận xét.
- HS quan sát mẫu
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Một số HS nêu lại cách gấp máy bay phản lực.
+ B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay.
+ B2: Gấp tạo máy bay phản lực và cách sử dụng.
- GV theo dõi nhận xét.
- HS nhận xét.
* GV tổ chức cho HS thi gấp máy bay phản lực ( HS gấp xong tự trang trí máy bay).
- GV tuyên dương một số em gấp đẹp.
- HS thực hành thi gấp máy bay phản lực ( chú ý khi gấp máy bay phải cân, có thể sử dụng được).
* Thi sử dụng máy bay phản lực:
- GV gọi HS nêu lại cách phóng máy bay phản lực.
- GV tổ chức cho phóng máy bay phản lực.
- GV nhắc nhở HS trật tự, an toàn khi thi phóng máy bay phản lực.
- HS thi sử dụng máy bay phản lực.
- Vài HS nêu lại cách phóng máy bay phản lực.
- HS thực hành phóng máy bay ngay tại lớp học.
- HS thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
 ..................................................................................
Chiều
Tiết 1,2
(1B, 1A)
Thủ công
Xé, dán hình vuông hình tròn ( tiết 1)
( Đã soạn vào thứ năm ngày 1/10)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN THU CONG KT TUAN3.doc