Môn: Kĩ thuật
Tiết 25 Bài : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
( TÍT 2)
I – MỤC TIÊU:
Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật
· Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật . Có th̉ kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đới thẳng, Hình dán tương đới phẳng.
· Với học sinh khéo tay:
· Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách . Đường cắt thẳng, Hình dán phẳng.
· Có th̉ kẻ, cắt thm được hình chữ nḥt có kích thước khác.
· Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ.
* Giáo dục ý thức tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy.
· Giáo dục ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Môn: Kĩ thuật Tiết 25 Bài : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( TIẾT 2) TUẦN 25 I – MỤC TIÊU: Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật . Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đới thẳng, Hình dán tương đới phẳng. Với học sinh khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách . Đường cắt thẳng, Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình chữ nhật có kích thước khác. Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ. * Giáo dục ý thức tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy. Giáo dục ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động. II – CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu Một giấy kẻ ô lớn 2- Học sinh : Giấy màu có kẻ ô, giấy học sinh có kẻ ô, bút chì, thước III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ, vật liệu. Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Cắt, dán hình chữ nhật ( Tiết 2) b. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò 3. Học sinh thực hành Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách - Cách 1: Kẻ hình chữ nhật giữa tờ giấy màu Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô . Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm A B; B C; C D ; D A, ta được hình chữ nhật ABCD - Cách 2 : Kẻ 1 cạnh dài và một cạnh rộng của hình chữ nhật ( Để tiết kiệm thời gian và giấy hơn) Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy một cạnh 5 ô , ta được cạnh AB và AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ . Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD. Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự: Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công. Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng. Giáo viên quan sát, theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành kẻ hai hình chữ nhật theo 2 cách Cạnh dài : 7ô Cạnh ngắn : 5 ô Trên giấy kẻ ô Học sinh cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy Bôi một lớp hồ mỏng vào mặt trái, dán phẳng Học sinh khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách . Đường cắt thẳng, Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình chữ nhật có kích thước khác. 3. Củng cố : Có mấy cách cắt, dán hình chữ nhật ? - Có 2 cách cắt, dán hình chữ nhật. * Cách nào tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy hơn? - Cách 2 tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy hơn. 4 . Dặn dò : Thực hiện lại thao tác đã học trên giấy và chuẩn bị Giấy màu có kẻ ô, giấy học sinh có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “Cắt dán hình vuông” Nhận xét tiết học : Tuyên dương – nhắc nhở --------------------------------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Môn: Kĩ thuật Tiết 26 Bài : CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( TIẾT 1) TUẦN 26 I – MỤC TIÊU: Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đới thẳng, Hình dán tương đới phẳng. Với học sinh khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách . Đường cắt thẳng, Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình vuông có kích thước khác. Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ. * Giáo dục ý thức tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy. Giáo dục ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động. II – CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : Hình vuông mẫu bằng giấy màu có kẻ ô - Từ giấy kẻ ô có kích thước lớn 2- Học sinh : Giấy màu có kẻ ô, giấy học sinh có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ, vật liệu. Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Cắt, dán hình vuông ( Tiết 1) b. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : Hình vuông có mấy cạnh ? Độ dài các cạnh như thế nào ? b. Giáo viên hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn cách kẻ hình vuông : Để kẻ hình vuông ta phải làm thế nào? Giáo viên thao tác mẫu từng bước Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng Hướng dẫn cắt rời hình vuông và cắt dán Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát Giáo viên hướng dẫn cách kẻ hình vuông đơn giản hơn Có cách nào vẽ, cắt hình vuông đơn giản hơn và tiết kiệm thời gian, tiết kiệm giấy ? Cho học sinh thực hành kẻ, cắt hai hình vuông theo hai cách HS quan sát mẫu Hình vuông có 4 cạnh Các cạnh bằng nhau - Học sinh quan sát Cách 1: Lấy 1 điểm A trên giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô, ta được điểm D. Từ A đến D ta đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô ta được điểm C, B. Nối lần lượt các điểm A, B, C, D ta được hình vuông ABCD Cắt theo các cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng Cách 2: Sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm hai cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô. Lấy 1 điểm A tại 1 góc tờ giấy. Từ điểm A đếm xuống dưới và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B ( H3). Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô . Tại điểm gặp nhau của hai đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD (H3). Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh BC và DC ta được hình vuông ABCD cắt rời và dán thành sản phẩm. Học sinh thực hành kẻ, cắt hai hình vuông vào giấy vở có kẻ ô theo hai cách. học sinh khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách . Đường cắt thẳng, Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình vuông có kích thước khác. 3.Củng cố : Có mấy cách cắt, dán hình vuông? - Có 2 cách cắt, dán hình vuông . * Cách nào tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy hơn? - Cách 2 tiết kiệm thời gian và tiết kiệm giấy hơn. 4 . Dặn dò : Thực hiện lại thao tác đã học trên giấy và chuẩn bị giấy màu để tiết 2 thực hành kĩ năng . Cắt, dán hình vuông (Tiết 2) Nhận xét tiết học : Tuyên dương – nhắc nhở --------------------------------------------- TIẾT :26 MÔN: Mĩ thuật BÀI :VẼ CHIM VÀ HOA I. MỤC TIÊU: Giúp HS Hiểu được nội dung bài vẽ “ chim và hoa” Vẽ được tranh có chim và hoa Yêu thích hộâi họa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV :Một vài tranh chim và hoa HS:Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 / Bài cũ :-Kiểm tra dụng cụ học tập. 2/ Bài mới : a. Giới thiệu một số tranh ảnh có chim và hoa - Cho HS quan sát và nhận xét + Tranh vẽ gì ? + Em hãy kể các loài hoa mà em biết. + Hãy kể các màu sắc của hoa. + Em hãy kể các loài chim mà em biết. + Chim thường co ùnhững màu lông như thế nào ? * Giảng : có rất nhiều màu hoa, có rất nhiều loài chim. Mỗi loài có một màu sắc đẹp riêng. b. Hướng dẫn HS vẽ : + Vẽ hoa. - Tạo dáng hoa : Thân, cành, lá, hoa, quả. + Vẽ chim. - Tạo thân hình của chim : đầu, mỏ, mình, đuôi, chân, cánh, màu lông. + Tạo dáng xong em tô màu. 3. Luyện tập- củng cố: - HS thực hành vẽ tranh chim và hoa -GV chấm, thu bài Nhâïn xét tiết học 4. Dặn: Về tập vẽ thêm ở nhà, các kiểu hoa, chim. - Chuẩn bị tiết sau -Vở vẽ, bút chì, sáp -HS quan sát, nhận xét + Tranh vẽ chim và hoa + Hoa hông, hoa mai, hoa huệ + Màu vàng, đỏ, tím, + chim sáo, chim bồ câu, chim chích chòe + Có rất nhiều màu lông : xám, trắng, Vẽ tạo dáng hoa : Thân, cành, lá, hoa, quả. - Vẽ tạo thân hình của chim : đầu, mỏ, mình, đuôi, chân, cánh, màu lông. - Tô màu theo ý thích. + Thực hành vẽ.
Tài liệu đính kèm: