Giáo án Thủ công Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

Giáo án Thủ công Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.191.

- GV giải thích.

- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ – SGV tr.191.

2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.

- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.

Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông – SGV tr.192.

- Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ giấy.

Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192.

- GV và HS cả lớp quan sát. GV sửa chữa uốn nắn.

3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nhận xét giờ học.

Hôm sau các em học tiếp.

 

doc 38 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2019.
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI  (tiết 1 )
I. Mục tiêu
-    HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-    Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
-    HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
-          Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.
-          Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
-          Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động Dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.191.
- GV giải thích.
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ – SGV tr.191.
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông – SGV tr.192.
- Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ giấy.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192.
- GV và HS cả lớp quan sát. GV sửa chữa uốn nắn.
3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét giờ học.
Hôm sau các em học tiếp.
- Hát
- Để  dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn.
- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ.
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ.
- 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
Học sinh hoạt động nhóm.
- HS lên bảng thực hiện.
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp.
- Quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp.
VỀ NHÀ CÁC EM TIẾP TỤC GẤP LẠI NHIỀU LẦN NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC HÔM NAY  CHO NGƯỜI THÂN XEM.
__________________________________
TUẦN 2
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019.
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( tiết 2) 
Mục tiêu
-         HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-    Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
-    HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
-          Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
-          Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
-          Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
Tiếp tục HDHS thực hiện tiếp hoạt động 3.
B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
C .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Đánh giá sản phẩm
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
VỀ NHÀ CÁC EM TIẾP TỤC GẤP LẠI NHIỀU LẦN NHỮNG GÌ EM HỌC ĐƯỢC HÔM NAY CHO NGƯỜI THÂN XEM.
HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
__________________________________
TUẦN 3
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019.
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH   ( tiết 1)
I. Mục tiêu
-    HS biết cách gấp con ếch.
-    Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng.
-    HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối .
Làm cho con ếch nhảy được.
II. Đồ dùng dạy – học:
-          Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
-          Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
-          Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195.
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
GV quan sát và trợ giúp cho nhưng HS còn lúng túng
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông – SGV tr.196
Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch – SGV tr.196.
Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SGV tr.197.
* Cách làm cho con ếch nhảy – SGV tr.199.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét giờ học.
4 HS gấp tàu thủy 2 ống khói.
Cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch.
Học sinh thực hành theo nhóm
- HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch. Từ đó HS bắt đầu hình dung được cách gấp con ếch.
- HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn.
VỀ NHÀ TIẾP TỤC TẬP GẤP LẠI NHỮNG GÌ EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC HÔM NAY CHO NGƯỜI THÂN XEM. Hôm sau học tiếp.
__________________________________
TUẦN 4
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019.
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH  ( tiết 2)
I. Mục tiêu :
-    HS biết cách gấp con ếch.
-    Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng.
-    HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối .
Làm cho con ếch nhảy được.
II. Đồ dùng dạy – học:
-          Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
-          Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
-          Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiếp tục HDHS thực hiện hoạt động GẤP CON ẾCH
B . HOẠT ĐÔNGK THỰC HÀNH
Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm
HS thực hành gấp con ếch.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch như tiết trước.
Trưng bày sản phẩm
- GV giải thích nguyên nhân làm cho con ếch không nhảy được để các em rút kinh nghiệm – SGV tr.200.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
C. HOẠT ĐỘNGỨNG DỤNG
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- 2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1. Nhắc lại 3 bước gấp con ếch.
- HS gấp con ếch theo nhóm.
- HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhả-
Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.y xa hơn, nhanh hơn.
VỀ NHÀ TIẾP TỤC TẬP GẤP LẠI NHỮNG GÌ EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC HÔM NAY CHO NGƯỜI THÂN XEM.
TUẦN 5
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019
THỦ CÔNG
Bài 4: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh .
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. ( HS khéo tay: Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối)
 - Giáo dục kĩ năng quan sát, nhận xét và tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Mẫu lá cờ; giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình,.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng
- HS nhận xét về màu sắc, chất liệu, vị trí ngôi sao
- Nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh
Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh
- HS thực hành nháp
B.Củng cố: 
- HS nhắc lại các bước - Nhận xét tiết học.
- Nhóm trao đổi, trình bày.
- Cả lớp
 - Cá nhân – chia sẻ trong nhóm.
__________________________________
TUẦN 6
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019.
THỦ CÔNG
Bài 4: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh .
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. ( HS khéo tay: Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối)
 - Rèn tính cẩn thận. Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Chuẩn bị: Mẫu lá cờ; giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình,.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
A. Hoạt động thực hành:
HĐ1: Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
- GV cho HS nhắc lại các bước.
- HS thực hành cá nhân trong nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày theo nhóm
- Đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS
B.Củng cố: 
- HS nhắc lại các bước - Nhận xét tiết học.
- Trình bày cá nhân.
- Cá nhân
-Nhóm
-Cả lớp
__________________________________
TUẦN 7
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019.
THỦ CÔNG
Bài 5: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. Có thể cắt nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
 - Giáo dục kĩ năng quan sát, nhận xét và sự hứng thú trong giờ học.
II. Chuẩn bị: bông hoa; giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình,.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình và hoạt động GV- HS
HTTC – Phương tiện, đồ dùng
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu bông hoa 4 cánh và 8 cánh
- HS nhận xét về màu sắc, cánh hoa, khoảng cách cánh,
- Nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp giấy để cắt bông hoa
Bước 2: Cắt bông hoa bốn cánh và năm cánh
Bước 3: Dán bông hoa ( Hướng dẫn HS trang trí cành, lá)
- HS thực hành nháp
B.Củng cố: 
- HS nhắc lại các bước - Nhận xét tiết học.
- Nhóm trao đổi, trình bày.
- Cả lớp
 - Cá nhân – chia sẻ trong nhóm.
__________________________________
TUẦN 8
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019.
THỦ CÔNG
Bài 5: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. Có thể cắt nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
 - Giáo dục kĩ n ... Đ2: Cách chăm sóc cây trồng vật nuôi. 
- Quan sát tranh đặt câu hỏi hỏi nhau.
+ Bạn nhỏ trong tranh làm gì? Làm như thế có tác dụng gì?
- Nối tiếp hỏi đáp cho đến hết.
- Cùng lớp nhận xét bổ xung.
- Tổ chức cho HS đóng vai xử lí các tình huống.
+ Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh.
+ Một nhóm là chủ vừơn cây. +Một nhóm là chủ trại gà.
+Một nhóm là chủ trại bò. + Một nhóm là chủ ao cá.
- Thảo luận tìm cách chăm sóc.
- Các nhóm trình bày, nhận xét – bổ xung.
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đưa ra cách giải quyết hay nhất.
**GDHS biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
Nhóm lớn
Tranh ảnh
Cả lớp
__________________________________
TUẦN 31
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018.
Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
*GDKNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn và giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng đảm nhân trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
**GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Vở bài tập đạo đức 3. Bài hát: Trồng cây.
III. Nội dung:
Tiến trình hoạt động GV –HS
HTTC -Phương tiện đồ dùng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra 
- Trình bày kết quả điều tra 2,3HS
+ Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì?
+ Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó có tác dụng gì?
+ Ngược lại nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào?
*Vậy để xem môi trường có trong lành không và các bạn đã biết chăm sóc cây xanh chưa thì cô cùng các em sẽ đong vai qua một số tình huống nhé. 
HĐ2: Đóng vai 
- Các nhóm nhận tình huống ở VBT và đóng vai theo yc
TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
TH2,3,4...
- Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.
HĐ3: Hát bài Trồng cây. 
- Bắt nhịp, cả lớp hát bài trồng cây.
**GDHS biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ môi trường , làm cho môi trương luôn có không khí trong lành nhờ cây xanh.
HĐ4: Trò chơi tiếp sức
- Phổ biến luật chơi. HS chơi
- Tổng kết, tuyên dương nhóm nhanh nhất.
- KL:SGK.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Cả lớp
Nhóm lớn
Cả lớp
Cả lớp
BHT dặn dò.
__________________________________
TUẦN 32
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
LÀM VỆ SINH TRƯỜNG – LỚP, CHĂM SÓC CÂY XANH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm được những việc nên làm để vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Biết được vì sao cần phải don vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây xanh?
- Cây trồng tạo niềm vui cho con người vì vậy cần được chăm sóc và bảo vệ.
- Có ý thức làm vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây xanh.
*GDKNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây xanh ở nhà, ở trường.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn và giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây ở nhà và ở trường.
**GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây xanh là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa ghi A,B,C,D.
III. Nội dung:
Tiến trình hoạt động GV –HS
HTTC -Phương tiện đồ dùng
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Làm vệ sinh trường lớp
- Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm trưởng nghe và nhận nhiệm vụ sau đó phân công các bạn trong nhóm mình làm vệ sinh trường lớp theo yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Nhận xét kết quả của từng nhóm
HĐ2: Chăm sóc cây xanh 
* Nêu các biện pháp để chăm sóc cây xanh. 
- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra một số ý kiến để chăm sóc cây.
- Tổ chức cho HS nhổ cỏ xung quanh gốc cây. Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
- Nhận xét – tuyên dương 
**GDHS chúng ta phải biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây xanh là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Thực hiện vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh hàng ngày
Cả lớp
Nhóm đôi
Cả lớp
Em cùng các bạn
__________________________________
TUẦN 33
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2018.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
THAM QUAN QUANH TRƯỜNG – CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- HS biết được các con vật nuôi trong gia đình mà được đi thăm, biết tên các cây trồng, thái độ có ý thức chăm sóc cây trồng vật nuôi.
*GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn và giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng đảm nhân trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà 
**GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
Họp cán sự lớp. Chuẩn bị phiếu bài tập.
III. Nội dung:
* GV phát phiếu điều tra yêu cầu về nhà Thăm hỏi gia đình kết hợp quan sát về cây trồng và vật nuôi trong gia đình đó.
* Mời các thành viên tham gia: Tất cả các thành viên trong lớp tham gia.
* Nội dung: Sau khi thăm gia đình: Phát phiếu và nêu nhiệm vụ quan sát và trả lời câu hỏi.
 Trong gia đình bạn có những con vật, cây trồng nào?
 Các con vật, cây trồng đó có tác dụng gì?
 Bạn đã chăm sóc chúng như thế nào?
 Với cây trồng và vật nuôi ta phải làm gì?
 Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh, chúng ta phải làm gì?
Nhận xét kết quả sau khi đi thăm gia đình bạn.
GVKL chung:
Nhân xét , dặn dò:
__________________________________
TUẦN 34
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
QUAN SÁT, TÌM HIỂU VIỆC TIẾT KIỆM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Ở NƠI MÌNH Ở VÀ ĐIỀN VÀO PHIẾU ĐIỀU TRA
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
	- Nước sạch rất cần thiết đối với đời sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn, uống,) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	- HS biết quý trọng nguồn nước.
	- Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.
** GDBVMT: tiết kiệm và bảo vệ nguồn nướ
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị phiếu điều tra 
III. Nội dung:
Tiến trình hoạt động GV –HS
HTTC -Phương tiện đồ dùng
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Suy nghĩ, và nhớ lại việc em quan sát nguồn nước nơi em đang sống.
- Yêu cầu:
1.Nứơc ở đó đang thiếu thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào?
2.Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?
3.Các nhóm hãy liệt kê những hành vi mà nhóm quan sát được theo yêu cầu:
HĐ2:Thực hành vào phiếu điều tra 
- Chia lớp thành các nhóm.
- Phát phiếu điều tra theo nhóm rồi đưa ra yêu cầu:
N1: Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
N2: Những việc làm gây lãng phí nước.
N3: Những vịêc làm bảo vệ nguồn nước.
N4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra
-Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả điều tra.
-Giúp HS rút ra nhận xét chung về guồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nứơc được bảo vệ hay ô nhiễm.
-Hãy nêu một vài vịêc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
KL:Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta.
- Nhận xét tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước như bài học
Cá nhân
Nhóm lớn
- Phiếu điều tra
Nhóm lớn
- Phiếu điều tra
- Em cùng người thân
_________________________________
TUẦN 35
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018.
Đạo đức
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Nhớ lại những kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 14.
Rèn kĩ năng và thực hành những hành vi đạo đức đã học.
Biết hành vi nào là đúng hành vi nào là sai và thái độ của mình khi gặp các hành vi đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 3 
III. Nội dung:
III. Nội dung:
Tiến trình hoạt động GV –HS
HTTC -Phương tiện đồ dùng
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Ôn tập.
- Để tỏ lòng kính trọng các cô chú thương binh, gia đình liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- Tại sao chúng ta phải kính trọng biết ơn các cô chú thương binh liệt sĩ?
- Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài.
- Để có nước sạch và sử dụng lâu dài chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách nào?
- Được chăm sóc chu đáo cây trồng vật nuôi sẽ ra sao?
- Nhận xét tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về ôn tập những bài đã học để chuẩn bị kiểm tra.
Cả lớp
BHT dặn dò
__________________________________
PHIẾU KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – Lớp 3.
( Thới gian làm bài 30 phút)
Họ và tên học sinh:  Lớp: 3 
Câu 1: Em hãy khoanh vào chữ cái trước những việc làm đúng khi gặp đám tang.
Chạy theo xem, chỉ trỏ.
Nhường đường.
Cười đùa.
Ngả mũ nón.
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào những em cho là nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác:
Tự bóc thư nếu quan tâm.
Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
Hỏi mượn khi cần thiết.
Xem trộm nhật kí.
Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.
Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
Câu 3: Khoanh vào chữ cái trước sự đánh giá em cho là đúng.
Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm.
Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.
Sử dụng nước ô nhiễm có hại cho sức khoẻ.
Giếng sạch không bao giờ cạn.
Câu 4: Em hãy kể một số việc làm góp phần tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Câu 5: Hãy kể một số việc em đã làm để bảo vệ và chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020.doc