Giáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 3 - Tuần 10 đến 18 - Năm học 2016-2017

Giáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 3 - Tuần 10 đến 18 - Năm học 2016-2017

Hoạt động 1: Đọc câu chuyện về Trường.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4

 + Việc 1: Đọc chuyện: Câu chuyện về Trường

 + Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi:

- Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?

- Nếu em là bạn cùng lớp với Trường em sẽ làm gì để giúp bạn?

- Việc 3: Báo cáo trong nhóm

- Việc 4: Báo cáo trước lớp

- GVnhận xét, chốt

Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc bài 2, quan sát hình trong SGK

- Khi cùng học, cùng chơi em và các bạn.?

- Những đều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn?

Thực hành: Giải đố

1: Con gỡ nhảy nhút leo trốo

Mỡnh đầy lông lá, nhăn nheo làm trũ

 Là con gỡ? Đáp án: Con khỉ

 2: Đầu nhỏ mà có bốn chân

Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.

Là con gì ? Đáp án: Con nhím

3: Con gì không vú

 Nuôi chín mời con

 

doc 21 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 3 - Tuần 10 đến 18 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thực hành kĩ năng sống 
 Cùng học, cùng chơi
Tuần 10: lớp 3A, Tuần 11: Lớp 3B, Tuần 12: Lớp 3C, Tuần 13: Lớp 3D
Mục tiêu:
HS hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.
Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường
Đồ dùng: Sách THKNS
Hoạt động dạy học:
Kiểm tra : Nêu những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập ?
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Đọc câu chuyện về Trường.
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4
 + Việc 1: Đọc chuyện: Câu chuyện về Trường
 + Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?
Nếu em là bạn cùng lớp với Trường em sẽ làm gì để giúp bạn?
Việc 3: Báo cáo trong nhóm
Việc 4: Báo cáo trước lớp
GVnhận xét, chốt
Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc bài 2, quan sát hình trong SGK
- Khi cùng học, cùng chơi em và các bạn...?
- Những đều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn?
Thực hành: Giải đố
1: Con gỡ nhảy nhút leo trốo
Mỡnh đầy lụng lỏ, nhăn nheo làm trũ
 Là con gỡ? Đỏp ỏn: Con khỉ
 2: Đầu nhỏ mà có bốn chân
Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.
Là con gì ? Đỏp ỏn: Con nhím
3: Con gì không vú
 Nuôi chín mời con
 Suốt ngày cục cục
 Kiếm mồi nuôi con ?
 Là con gì? Đỏp ỏn: Con gà mái
 4: Nét tròn em đọc chữ “o”
Khuyết đi một nửa sẽ cho chữ gì ?
Là chữ gì? Đỏp ỏn: Chữ C
 5: Dài như con rắn
 Trờn trên đường ray
 Đi khắp đó đây
 Mà không biết mệt
 Là cái gì?Đỏp ỏn: Tàu hoả
Hoạt động 2: Những ích lợi khi em cùng học, cùng chơi:
- Yêu cầu thảo luận cặp: Nêu những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, chốt lại
* Những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn: Nhiệt tình tham gia; đoàn kết, hoà đồng; giúp đỡ nhau; đóng góp ý kiến; ghi nhận ý kiến.
- Nêu những hành động nên tránh khi em cùng học, cùng chơi?
- Nêu những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi?
GV chốt lại bài , gọi hs nhắc lại bài học
+ Em tự đánh giá:
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bản thân mình.
- GV đánh giá, nhận xét
Củng cố , dặn dò:
- Nêu những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi?
- Nhận xét giờ học
- HS hoạt động nhóm dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- HS đọc yêu cầu và quan sát 
+ ...vui vẻ ; hoàn thành công việc nhanh ;có nhiều ý tưởng ; đoàn kết, thân thiện ; có kĩ năng làm việc nhóm .
- Nhiệt tình tham gia ; động viên bạn bè ; Chia sẻ ý kiến ; ghi nhận ýkiến
- CTHĐTQ điều khiển hoạt động này
HS thi giải đố
HS thảo luận cặp
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nối tiếp nhắc lại
- Chê bai bạn bè; đổ lỗi cho người khác; chia bè cánh; bắt nạt bạn; không có trật tự, trốn học đi chơi.
- Công việc hoàn thành nhanh
- Nhiều ý tưởng hay
- Tinh thần vui vẻ, thoải mái.
- Học tập hiệu quả
- Hiểu bạn bè hơn
- Có kĩ năng làm việc nhóm
- HS nối tiếp nhắc lại
HS hoạt động cá nhân bằng cách tô màu vào những mặt cười thể hiện em hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học cùng chơi. Em tích cực tham gia các hoạt động cùng học cùng chơI ở trường.
HS nêu.
 Thực hành kĩ năng sống 
 Khi em có lỗi
Tuần 14: lớp 3A, Tuần 15: Lớp 3B, Tuần 16: Lớp 3C, Tuần 17: Lớp 3D
 I. Mục tiêu: Bài học giúp em: 
- Biết chủ động nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi.
- Hình thành thói quen chủ động nhận lỗ khi mắc lỗi.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những cách giúp em tự tin?
B. Bài mới:
*HĐ1: Đọc truyện: Bạn Hùng dũng cảm:
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4
 + Việc 1: 
- Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn Hùng dũng cảmvà thảo luận nhóm đôi:
+ Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao Hùng không dám nhận lỗi?
+ Theo em cô giáo có tha lỗi cho Hùng không? Tại sao?
Việc 3: Báo cáo trong nhóm
Việc 4: Báo cáo trước lớp
- Y/cầu các nhóm báo cáo KQ.
- Nêu những hình ảnh thể hiện những hành vi đúng và những hình ảnh thể hiện hành vi sai khi mắc lỗ?
- GV đưa tình huống: Em sẽ nói và làm gì nếu:
+ Em làm bạn ngã.
+ Em đi chơi về muộn.
+ Em bị điểm kém.
+ Em làm mất đồ của bạn.
+ Em chưa học bài.
Thực hành
- Em hãy kể lại về lần mắc lỗi với bố mẹ gần đây nhất và hành động của em sau khi mắc lỗi?
* GV chốt ý, kết luận.
Hoạt động nối tiếp: Văn nghệ
*HĐ2: Những điều em nên làm khi có lỗi..
- Thảo luận cặp nêu những điều em nên làm khi có lỗi ?
- GV chốt ý rút ra bài học
+ Mạnh dạn nhận lỗi.
+ Chủ động nói lời xin lỗi.
+ Tìm hiểu nguyên nhân để không mắc lại lỗi cũ. 
+ Cúi đầu, nhẹ nhàng khi có lời xin lỗi
+ Thái độ chân thành khi xin lỗi.
- Người dũng cảm biết nhận lỗi sẽ không?
*Thực hành: Xử lí các tình huống khi mình có lỗi: Làm hỏng bút của bạn; Chẳng may làm ngã một em bé ở sân trường; Em chưa làm bài tập; Em mải chơi chưa làm việc nhà giúp mẹ; Chẳng may làm vỡ bình hoa ở nhà.
Nhận xét, tuyên dương HS xử lí tình huống tốt.
- GV chốt lại bài:
- Bài học: Khi em nhận lỗi và sử lỗi.
+ Em sẽ rút ra được bài học để lần sau không mắc lại lỗi đó.
+ Em được mọi người tin tưởng và yêu quý.
+ Em tự đánh giá:
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bản thân mình.
- GV đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tầm quan trọng như thế nào?
- HS TL
HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS quan sát tranh SGK và nêu.
- Hành vi đúng: xin lỗi; nhận và sửa lỗi; rút kinh nghiệm để không mắc lỗi.
- Hành vi sai: khó; bỏ chạy; đổ lỗi cho người khác.
- HS thảo luận cặp và xử lí các tình huống.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhiều nhóm lên kể
- HS nối tiếp nêu
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS báo cáo kết quả
- HS đọc bài học(SGK)
+ khóc.
+ Làm ngơ.
+ Chạy trốn.
+ Giả vờ hối lỗi
+ Đổ lỗi cho người khác.
+ Trốn tránh trách nhiệm.
HS thực hành trong nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên xử lí tình huống
- HS nối tiếp đọc bài học
HS hoạt động cá nhân bằng cách tô màu vào những mặt cười thể hiện em dám nhận lỗi khi mắc lỗi. Em sửa lỗi sau khi mắc lỗi.
- HS nêu
Tiết 1+ 2 thực hành kĩ năng sống
 Biểu cảm bằng nét mặt
Tuần 18: lớp 3A, Tuần 19: Lớp 3B, Tuần 20: Lớp 3C, Tuần 21: Lớp 3D
I.Mục tiêu
 Bài học giúp em:	
Thể hiện được nột mặt biểu cảm,phự hợp với tõm trạng và nội dung thuyết trỡnh.
II. Đồ dùng:Vở TH KNS lớp 3. Phiếu ghi Bt 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nột mặt cất lời
a)Nột mặt thể hiện cảm xỳc
Thảo luận:Em thể hiện những cảm xúc gỡ qua khuụn mặt của mỡnh ?
- Gọi hs nờu ý kiến
GV kết luận:Qua nột mặt,em thể hiện được cảm xỳc của mỡnh và cũng nhờ quan sỏt nột mặt của người khỏc,em cú thể hiện được cảm xỳc của họ để giao tiếp một cỏch hiệu quả,	
*Thực hành: Em hóy thể hiện 3 trạng thỏi cảm xỳc sau đõy trờn gương mặt của mỡnh:
a.Vui b.Buồn c.Cỏu giận
b) Nột mặt biết thuyết phục
Thảo luận:Để người khỏc tin tưởng em,nột mặt của em phải như thế nào với lời núi của em?
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp
Kết luận:Nột mặt và lời núi cần thống nhất và đi liền với nhau để người khỏc cú thể tin tưởng và hiểu những gỡ em núi.
Hoạt động nối tiếp : Văn nghệ
Hoạt động 2 : Cỏch thể hiện nột mặt
a) biểu cảm
-Thế nào là gương mặt biểu cảm
Bài tập : Yờu cầu hs làm bài 2,3 sau đú nờu ý kiến
Thực hành: Em hóy vẽ lại cỏc khuụn mặt diễn tả cỏc trạng thỏi
b) Tươi cười
-Vỡ sao em cần tươi cười:
GV:Em cần tớch cực tươi cười để nhận được nhiều thứ và đạt được những kết quả tốt hơn
* Thực hành :
- Em quay sang cười thật tươi với cỏc bạn xung quanh mỡnh.
- Em kể một truyện vui bằng gương mặt tươi cười.
3.Hướng dẫn luyện tập:
 - Khi gặp người nào đú em cười thật tươi với họ
 - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
- Một số em nờu ý kiến
2- 3 HS nhắc lại kết luận
- HS thể hiện theo yờu cầu của GV
- HS thảo luận nhúm và trỡnh bày trước lớp
- Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp 
- HS nối tiếp đọc kết luận
Gương mặt biểu cảm là gương mặt phự hợp với chủ đề thuyết trỡnh.
Hs làm bài sau đú bỏo cỏo kết quả
HS vẽ lại cỏc khuụn mặt diễn tả cỏc trạng thỏi 
Vui vẻ
Giận dữ
Sợ hói
Hào hứng
Ngạc nhiờn
Buồn bó
-HS trả lời
- hs thực hành
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG 
Vựng chức năng nóo
Tuần 22: lớp 3A, Tuần 23: Lớp 3B, Tuần 24: Lớp 3C, Tuần 25: Lớp 3D
 I/ Mục tiờu:
 - Học xong bài giỳp HS biết:
- Hiểu được cỏc chức năng của nóo và cỏch phỏt huy sức mạnh của cỏc vựng chức năng.
 II/ Phương phỏp:
 Thảo luận nhúm; đúng vai xử lý tỡnh huống
 II/ Đồ dựng dạy học:
 Một số tranh ảnh trong bài
IV/ Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: Học nhúm thật vui
Hóy nờu nguyờn tắc khuyến khớch đúng gúp ý kiến.
Yờu cầu HS đọc bài Học nhúm thật là vui.
Bài mới: Vựng chức năng của nóo
 Tiết 1
I/ Cỏc vựng chức năng của nóo
Nhận biết 6 vựng chức năng của nóo
HS làm việc cả lớp
Nóo chỳng ta gồm 6 vựng chức năng điều khiển cỏc hoạt động của cơ thể. Theo em đú là những vựng nào?
GV nhận xột và KL: Nóo của chỳng ta cú 6 vựng chức năng:Thị giỏc; thớnh giỏc; vị giỏc; khứu giỏc; cảm giỏc; vận động.
B) Tầm quan trọng của cỏc vựng chức năng
Thảo luận nhúm: Cỏc vựng chức năng trong nóo giỳp gỡ cho chỳng ta?
Bài tập
Thụng tin qua giỏc quan và vựng chức năng nào?
Bài học:
Cỏc vựng chức năng giỳp điều khiển cơ thể của chỳng ta:
- Vựng thị giỏc điều khiển hỡnh ảnh qua mắt
- Vựng thớnh giỏc điều khiển õm thanh qua tai
- Vựng vị giỏc điều khiển õm thanh qua lưỡi.
- Vựng khứu giỏc điều khiển mựi qua mũi.
- Vựng cảm giỏc điều khiển cảm giỏc của cơ thể
- Vựng vận động điều khiển vận động của cơ thể.
2/ Ứng dụng - Tiết 2
Sử dụng sức mạnh tổng lực.
Thảo luận: Vựng chức năng nào được sử dụng thường xuyờn nhất trong học tập?
Yờu cầu HS làm BT ( trang 60)
GV nhận xột và kết luận:
 Khi học em sử dụng toàn bộ cỏc giỏc quan, cỏc vựng chứ năng. Em vừa chỳ ý lắng nghe vừa kết hợp xem hỡnh ảnh và cần cú bài tập vận động xen kẽ để cú hiệu quả học tập cao.
Yờu cầu HS đọc bài thơ : Học bằng cả người
 - Thực hành
Yờu cầu HS đọc bài: Học bằng cả người kết hợp cỏc động tỏc tay minh họa và nhỳn nhảy theo điệu nhạc.
B) Phỏt huy vựng nổi bật
Em thấy mỡnh nổi trội khả năng nào?
Thảo luận: để khả năng nổi trội của mỡnh được phỏt triển mạnh hơn , em cần làm gỡ?
Yờu cầu HS làm bài tập trang 62
GV nhận xột và kết luận: Những nghề ghiệp giỳp phỏt huy khả năng nổi trội:
- Đầu bếp giỳp tăng khả năng vị giỏc
- Pha chế nước hoa giỳp tăng khả năng khứu giỏc
- Nhà tư vấn giỳp tăng khả năng lắng nghe
- C ...  và người khác.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv chốt: các tranh cần đánh dấu + là: tranh 1,3,4,5,6.
* Kết luận chung: Trong cuộc sống chúng ta cần biết phòng tránh các tai nạn thương tích . Khi bị tai nạn thương tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó đưa đến bác sĩ nếu thấy cần thiết.
*Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3- sbt
 + Em hiểu thế nào là nguy cơ?
- Gv hướng dẫn các em làm bài
- Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.
- 2 Hs trả lời
- Lắng nghe
- 3Hs đọc 
- Nhà Nam nuôi chú chó Bốp-bi.
- Thường ngày cứ khi nào học xong bài là Nam lại chơi đùa với Bốp-bi.
- Con chó nổi giận đớp vào tay Nam.
- Nam đã phải đi tiêm phòng.
- Hs đọc 3 câu hỏi trong sách.
- Hs thảo luận nhóm bàn theo từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 2 Hs đọc
- Hs quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh theo sự hướng dẫn của Gv
- Tranh vẽ một bạn nhỏvà một tổ ong.
- Bạn nhỏ cầm que chọc vào tổ ong.
- Hs trả lời
- Bạn nhỏ có thể sẽ bị ong đốt.
- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung
- Hs nhắc lại kết luận
- 2 Hs đọc yêu cầu
- Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra. 
- Lắng nghe
- Hs làm trên phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp)
 Có thể bị gù lưng. Có thể gây đau bụng.
 Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi.
 Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao.
Theo em những việc làm nào dưới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết)
 Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản 
 quang nếu phải đi học buổi tối.
 Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết.
 Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt.
 Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,..
 Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc 
 cặp khác.
- Gọi Hs trình bày ý kiến của mình.
- Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung
* Liên hệ thực tế:
+ Cặp sách của em là loaị cặp gì?
+ Hằng ngày em thường mang những gì đến lớp?
* Kết luận: Chúng ta nên chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết và đeo cặp khi cần thiết.
*Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 
+ Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 4- trang 18.
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải.
- Gv hướng dẫn Hs làm
- Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận theo nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày. 
- Nhận xét, đánh giá.
- Gv chốt cách xử lí phù hợp.
*Hoạt động 5: Đóng vai
+ Cho Hs đọc yêu cầu bài 5.
-Yêu cầu các nhóm đóng vai
- Nhận xét , đánh giá.
* Liện hệ
*Kết luận: Khi bị thương tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó đưa đến bác sĩ nếu cần thiết.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà xem lại bài.
- Hs trình bày
- Hs nhận xét, bổ sung
- Hs liên hệ bản thân
Hs nhắc lại kết luận
- 2Hs đọc 
- Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên trái với một cách xử lí phù hợp ở bên phải.
- Hs đọc
- 4 nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn thực hành đóng vai các tình huống trên
- Các nhóm thực hành đóng vai
- Các nhóm thực hành trước lớp
- Hs tự liên hệ bản thân
- Hs nhắc lại
__________________________________________________________________
Tuần 34
 thực hành kĩ năng sống
 Kĩ năng phòng chánh cháy nổ.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS biết một số kĩ năng thoát hiểm khi có cháy: Kêu cứu, bò men tường theo hướng có ánh sáng.
- Biết số điện thoại của chú lính cứu hỏa.
     - Biết công việc của chú lính cứu hỏa.
     - Biết một số nguyên nhân xảy ra cháy.
- Biết một số dụng cụ chữa cháy.
     2. Kỹ năng:
     - Rèn kĩ năng giao tiếp và trả lời đầy đủ.
     - Rèn sự tự tin, thích đặt câu hỏi.
     - Rèn sự tập trung, chú ý.
     HS có một số kĩ năng thoát hiểm và cách phòng và chữa cháy khi có cháy xảy ra.
    3. Thái độ
    - Biết yêu quý kính trọng các chú lính cứu hỏa.
    - Hứng thú tham gia các hoạt động của cô.
  II. Chuẩn bị:
+ Bình chữa cháy.
+ Chậu đựng củi.
+ Củi
+ Hình ảnh, vidieo về một số vụ cháy được lính cứu hỏa chữa cháy, cách thoát hiểm khi xảy ra cháy.
- Đĩa nhạc
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
Cho HS chơi trò chơi: Xin lửa- lửa đốt.
2 HS quay vào nhau chơi vừa chơi vừa đọc câu thơ:
 Xin lửa- lửa đốt
 Xin mắm- mắm chua
 Xin cua cua cắp.
GV quan sát, nhận xét.
? Các em vừa chơi trò chơi gì?
Các em suy nghĩ xem lửa giúp con người làm gì?
Lửa còn có tác hại vô cùng sợ hãi đó là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đám cháy, hỏa hoạn. Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài Kĩ năng phòng chánh cháy nổ.
Hoạt động 1: Xem vidieo về các đám cháy, cách phòng và chữa cháy và cách thoát hiểm.
+ Các em vừa xem các vidieo vậy em hãy cho cô biết cái gì bị cháy?
+ Các chú lính cứu hỏa đang làm gì?
+ Các chú dùng cái gì để dập lửa?
+ Các chú có dập được đám cháy không?
+ Các em thấy công việc của các chú lính cứu hỏa có nguy hiểm và vất vả không?
- Trong chiếc đĩa này có đoạn vidieo nữa các em chú ý xem tiếp nhé.
+ Lớp học này bị sao đấy các em?
+ Các cô giáo làm gì?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Khi xảy ra cháy nếu cháy to thì gọi điện thoại cho đội cứu hỏa là 114, còn nếu cháy nhỏ cần gọi người lớn. Người lớn sẽ sử dụng một số biện pháp chữa cháy như: dùng vòi phun nước vào đám cháy, dùng bình cứu hỏa xịt vào đám cháy để dập tắt ngọn lửa.
- Làm thế nào để nhận biết được đám cháy?
- Nguyên nhân nào gây ra cháy?
Còn các em khi xảy cháy các em sẽ làm gì?
+ Các em kêu như thế nào?
+ Có bạn nào có ý kiến khác không?
* Kết Luận: Khi có cháy xảy ra ngoài việc kêu cứu và làm theo hướng dẫn của người lớn thì các em phải lấy khăn, khẩu trang( nếu có trong túi) đeo vào để không bị hít phải khói và bò trườn sấp men tường theo hướng có ánh sáng và ra ngoài( vì lúc này khói và các khí dộcđang ở phía trên nếu các em chạy hoặc đi sẽ hít phải khói độc rất dễ bị ngạt thở, nếu các con bò thấp, trườn sẽ hít được khí ô xi sát mặt đất).
* Hoạt động 2: Thực hành một số kĩ năng thoát hiểm:
- Giả sử có một đám cháy ở góc lớp, các em sẽ làm gì?
+ Các em sẽ bò như thế nào?
 + Cô trò mình cùng thực hành bò thoát hiểm nhé.
Khi tiếng còi lần thứ nhất của cô cất lên các em bắt đầu bò( em nào có khẩu trang ở cặp thì đeo vào). Tiếng còi lần thứ hai cất lên các em tập hợp ở sảnh để điểm danh.
- Cô giáp bò chỉ huy hướng dẫn.
- Khi bò ra ngoài cô tập hợp HS và điểm danh.
 - Nhận xét và khen HS thực hành tốt.
- Các em nhớ khi xảy ra cháy các em thoát hiểm bằng cách nào?
2. Củng cố, dặn dò:
Nguyên nhân nào gây ra cháy?
Khi có cháy các em cần làm gì?
Khi xảy ra cháy em thoát hiểm bằng cách nào?
2 HS quay vào nhau chơI trò chơi.
Xin lửa- lửa đốt
Lửa giúp con người sưởi ấm, thắp sáng, nấu chín thức ăn,
Tác hại của lửa là gây ra cháy.
HS xem các vidieo và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
HS nêu.
Chúng em sẽ kêu cứu.
HS trả lời
HS chú ý lắng nghe.
HS nêu.
Bò trật tự, không được chạy, bò theo hàng, bò men theo tường.
HS thực hành.
HS nêu lại cách bò.
__________________________________________________________________
Tuần 35 thực hành kĩ năng sống
Biểu diễn văn nghệ
	I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của Bác Hồ.
- Học sinh tập biểu diễn các bài hát, múa để mừng Bác Hồ nhân ngày sinh nhật Bác.
- Kĩ năng: Phát triển ở HS lòng yêu Đảng và Bác Hồ.
- Thái độ: Rèn cho HS các kĩ năng sống : Tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ chia sẻ, hợp tác. 
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung: 
- Giới thiệu ngày lễ trong tháng : 19/5 ngày sinh nhật Bác 
- Giới thiệu về Bác Hồ
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp.
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp 
 III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1. Giáo viên: Từ liệu về Bác Hồ. 
2. Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ nói về Bác Hồ. 
IV.Tiến hành hoạt động 
1.ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt .
2.Khởi động: ( 3’)Hát “Đi đến trường” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu (17’)
+ Tên hoạt động: Giới thiệu về ngày 19/5 và về Bác Hồ 
+ Mục tiêu: giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn bác Hồ
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu 
Bước 2: GV nêu ngày lễ trong tháng “ Biết ơn Bác Hồ”
Hỏi: Các em biết ngày 19/5 là ngày gì không?
- GV giới thiệu về bác Hồ và cuộc đời hoạt động cảu Bác
-Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ?
- HS lắng nghe Gv giới thiệu 
- Là ngày sinh nhật bác Hồ. 
HS nghe, nêu
HS nêu
Hoạt động 2: Cho Hs biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác: 
- Em hãy kể những bài hát ca ngợi về thầy Bác Hồ ?
- Em thích bài hát nào nhất?
Bước 1: Trưởng ban văn nghệ cho các nhóm lên đăng ký tiết mục văn nghệ của nhóm mình . Nội dung là múa , hát, đọc thơ theo chủ đề mừng ngày sinh nhật Bác.
Bước 2: các tổ trình diễn văn nghệ
Các nhóm biểu diễn tiết mục nhóm mình đã đăng kí.
GV- HS theo dõi nhận xét.
Tuyên dương các tiết mục hay.
Kết thúc : Cho cả lớp hát 
3. Củng cố, dặn dò:
- Để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ em phải làm gì?
-Nhận xét giờ học.
HS nêu.
Nhóm thảo luận chọn tiết mục về chủ đề 
HS lên hát, múa, đọc thơ tự do 
- HS thi biểu diễn theo nhóm.
 Bình chọn nhóm, cá nhân có bài hát hay và biểu diễn tốt
- cả lớp hát bài Cô và mẹ
HS nêu.
 Kí duyệt ngày ... tháng .. năm 2016
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thuc_hanh_ki_nang_song_lop_3_tuan_10_den_18_nam_hoc.doc