Tập đọc - kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương:làng,
lấy làm lạ .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời kể và lời của nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, sứ giả, trọng thưởng.
- Hiểu nội dung câu truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đọan và toàn bộ câu chuyện.
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A- Tập đọc: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương:làng, lấy làm lạ ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời kể và lời của nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, sứ giả, trọng thưởng... - Hiểu nội dung câu truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đọan và toàn bộ câu chuyện. - Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến và nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ ( SGK ). III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học * Tập đọc A. Mở đầu: GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK T Việt 3 tập một B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK 2. Luyện đọc a.GV đọc toàn bài. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài H: Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài? H: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? H: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý? H: Trong cuộc thi tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu yêu cầu như vậy? H: Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS ( tự phân vai: người dẫn chuyện, cậubé, vua) - Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai. - Nhận xét bổ sung tuyên dương nhóm đọc hay. * Kể chuyện 1. GVnêu nhiệm vụ: -YC HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện;kể từng đoạn 2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. a.GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ. b. GV yêu cầu HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. - GV yêu cầu HS nhận xét về : nội dung, diễn đạt, cách thể hiện. C - Củng cố - dặn dò. H: Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào? vì sao? - Nhận xét - dặn dò về nhà học thuộc câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài HS tiếp nối đọc 3 đoạn trong bài Kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, sứ giả, trọng thưởng... - 3 HS một nhóm. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi - HS đọc thầm đoạn 3- trao đổi với bạn. mỗi nhóm 3 HS ( tự phân vai: người dẫn chuyện, cậubé, vua) -Các nhóm thi đọc theo vai. - Nhận xét bổ sung HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ. HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. Toán(tiết 1) Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện tập. Bài 1:Viết( theo mẫu) - Yêu cầu HS tự làm vào vở Củng cố kỹ năng đọc, viết các số có ba chữ số. Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm vào vở Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Củng cố so sánh các số có ba chữ số. Bài 4:Tìm số lớn nhất, số bé nhất: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Củng cố so sánh các số có ba chữ số. Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Củng cố so sánh các số có ba chữ số. 3.Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xết tiết học. - HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Một số HS đọc kết quả( cả lớp theo dõi tự chữa bài). - HS đọc bài, tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo kết quả . 310 311 315 319 - Bài tập yêu cầu so sánh các số. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập, chữa bài. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. a. 162; 241; 425; 519; 537; 830. b. 830; 537; 519; 425; 241; 162. Tự nhiên và xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. - Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên các của các cơ quan hô hấp. - Biết và chỉ được đường đi của không khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. - Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong trong trang 4,5 sách tự nhiên và xã hội, phóng to( nếu có thể). III. Các hoạt đông day- học chủ yếu Hoạt động 1: Cử đông hô hấp - GV nêu yêu cầu của hoạt động: Quan sát và nhận xét về cử động hô hấp. - Phát phiếu học tập. - Gv yêu cầu HS cả lớp đứng lên, quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường theo các bước. + Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành hai động tác thở sâu (hình1- SGK)và thở bình thường. + Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết sự thay đổi lồng ngực của bạn. H: Nhận xét sợ thay đổi của lồng ngợc khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức? H: So sánh lồng ngợc khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu? H: Nêu ích lợi của việc thở sâu? Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi, người trả lời. H: Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? H: Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 SGK? Phế quản, khí quản có chức năng gì? Phổi có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cae lớp GV gọi một số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp. GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. * Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ SGK Tiếng Việt ( ôn):Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A- Tập đọc: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời kể và lời của nhân vật. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đọan và toàn bộ câu chuyện. - Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến và nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ ( SGK ). III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc toàn bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện đọc - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhận xét bổ sung tuyên dương nhóm đọc hay. 3. Kể chuyện GV yêu cầu HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. - GV yêu cầu HS nhận xét về : nội dung, diễn đạt, cách thể hiện. C - Củng cố - dặn dò. H: Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào? vì sao? - Nhận xét - dặn dò về nhà học thuộc câu chuyện. HS tiếp nối đọc 3 đoạn trong bài - 3 HS một nhóm( tự phân vai: người dẫn chuyện, cậubé, vua). - Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai. HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. - HS nhận xét về : nội dung, diễn đạt, cách thể hiện. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Hai bàn tay em I. Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: nằm ngủ, lòng, siêng năng... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai... - Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. 3. HTL bài thơ. II. Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ ( SGK ). III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: gọi 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: H: Em có suy nghĩ gì về đôi bàn tay của chính mình? - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Hai bàn tay của bé được so sánh với gi? H:Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên? H:Hai bàn tay của bé thân thiết với bé. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều đó? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ 2; 3; 4; 5 để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng hình ảnh. H: Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp : Xoá dần các từ, cụm từ ( còn lại các từ đầu dòng) 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - củng cố nội dung bài Về nhà học thuộc bài - chuẩn bị bài sau: Ai có lỗi. - HS đọc tiếp nối- mỗi em 2 dòng thơ. - HS tiếp nối đọc 5 khổ . - Giải nghĩa từ: siêng năng, thủ thỉ, giăng giăng... -Từng cặp HS đọc. - Cả lớp đọc ĐT cả bài( giọng vừa phải) - HS đọc thầm khổ 1 - Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hoa hồng,những ngón tay xinh xinh như những cánh hoa. - Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến - HS đọc ĐT. - Thi học thuộc lòng bài thơ +) Thi tiếp sức 3 HS đọc toàn bài Toán(tiết 2) Cộng, trừ các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ). - áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. ... t yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương./ Người Ê- ti - ô - pi - a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất) 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2. - Hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2: đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (lời các vị khách: nhạc nhiên, tò mò ; lời viên quan : cảm động). - Một HS đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh: a) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy nháp rồi đọc lên cả lớp nhận xét. Nếu có 4 tranh phóng to, GV mời 1 HS lên bảng đặt lại vị trí các tranh. Lời giải : thứ tự đúng của tranh là 3 - 1 - 4 - 2 Tranh 1 (là tranh 3 trong SGK) : Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê - ti - ô - pi - a. Tranh 2 (là tranh 1 trong SGK) : Hai vị khách được vua của nước Ê - ti - ô - pi - a mến khách, chiêu đãi và tặng quà. Tranh 3 (là tranh 4 trong SGK) : Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ. Tranh 4 (là tranh 2 trong SGK) : Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê - ti - ô - pi - a. b) Bài tập 2: - Từng cặp HS dựa vào từng tranh minh hoạ ( đã sắp xếp đúng thứ tự) tập kể chuyện. - Bốn HS tiếp nối nhau thi kể chuyện theo 4 tranh. - Một HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai hay nhất. * Củng cố, dặn dò. - GV yêu cầu HS tập đặt tên khác cho câu chuyện (VD : Mảnh đất thiêng liêng / Một phong tục lạ lùng / Tấm lòng yêu quý đất đai. / Thiêng liêng nhất là đất đai của Tổ quốc) - GV biểu dương những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Tuần 35 Thứ hai ngày 1 7 tháng 5 năm 2010 Tiếng Việt (tiết 1) Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Ôn kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - Biết viết một bản thông báo ngắn( theo kiểu quảng cáo) về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19- tuần 34 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - GV gọi lần lượt HS đọc bài, yêu cầu HS trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - GV nhận xét+ Ghi điểm. 3. Bài tập 2: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc H: Cần chú ý điểm gì khi viết thông báo? b) GV yêu cầu HS viết thông báo - GV yêu cầu HS viết thông báo trên tờ giấy A4 C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Lần lượt từng HS lân bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. HS đọc bài, HS trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - 1 HS đọc lại. + Nội dung: đủ thông tin( mục đích, các tiết mục- thời gian- địa điểm- lời mời) + Hình thức: lời văn gọn rõ; trình bày, trang trí lạ, hấp dẫn. HS viết thông báo trên tờ giấy A4. Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh,... Các nhóm trình bày Cả lớp bình chon bane thong báo được viết đúng, trình bày hấp dẫn Tiếng Việt (tiết 2) Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Ôn kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 10 – tuần 17. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - Ôn luyện về so sánh( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn). Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 10- tuần 17 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - GV gọi lần lượt HS đọc bài, yêu cầu HS trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - GV nhận xét+ Ghi điểm. 3.Luyện từ và câu: Bài 2: - GV gọi HS đọc bài, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi Củng cố về so sánh( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn). Bài 3: - GV gọi HS đọc bài, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Lần lượt từng HS lân bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. HS đọc bài, HS trả lời được 1 - 2 câu về nội dung của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và nội dung của bài. HS thảo luận theo nhóm đôi a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. HS đọc bài, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi HS trình bày ý kiến C. Củng cố- dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc. Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt (tiết 3) Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Ôn kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 10 – tuần 17. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 10- tuần 17 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - GV gọi lần lượt HS đọc bài, yêu cầu HS trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - GV gọi HS - GV nhận xét+ Ghi điểm. 3.Tập làm văn: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu giấy mời. - GV gọi 5 - 7 HS điền miệng nội dung vào giấy mời Củng cố các em thực hành viết giấy mời theo nghi thức. - Lần lượt từng HS lân bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. HS đọc bài, HS trả lời được 1 - 2 câu về nội dung của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết vào mẫu in sẵn. 5 - 7 HS điền miệng nội dung vào giấy mời C. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ mẫu giấy mời, thực hành viết đúng mẫu khi cần thiết. - GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2008 Tiếng Việt (tiết 4) Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Kiểm tra như tiết 1. - Ôn luyện tập về dấu phẩy, dấu chấm. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 10- tuần 17 III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học. 2. Kiểm tra đọc: Tiến hành tương tự tiết 1. 3. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS chép vào vở. Củng cố cách điền dấu chấm, dấu phẩy. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Chữa bài Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nnứt. Trên cái đất phật phều và lấm gió, lấm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bầu cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009 Tiếng Việt (tiết 5) Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Ôn kiểm tra HTL 17 bài tập đọc có yêu cầu HTL( từ đầu năm học). - Rèn kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - Luyện tập viết đơn ( gửi thư viện trường xin cấp thẻ đọc sách) dấu phẩy, dấu chấm. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng (từ đầu năm học) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài HTL. - GV gọi lần lượt HS đọc bài, yêu cầu HS trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - GV gọi HS - GV nhận xét+ Ghi điểm. 3. Luyện tập viết đơn - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và SGK trang 11 đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất. - GV gọi một HS làm miệng. - Yêu cầu HS viết đơn vào mẫu đơn trong VBT. - Gọi một số HS đọc đơn. GV nhận xét, chấm điểm một số đơn. - Lần lượt từng HS lân bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. HS đọc bài, HS trả lời được 1 - 2 câu về nội dung của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Chữa bài một HS làm miệng. - HS viết đơn vào mẫu đơn trong VBT. - Một số HS đọc đơn. C. Củng cố- dặn dò: - GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn; những HS chưa có điểm kiểm tra HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiếng Việt (tiết 6) Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Ôn kiểm tra HTL 17 bài tập đọc có yêu cầu HTL( từ đầu năm học). - Rèn kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - Rèn kĩ năng viết: Viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân( hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa. - GD HS tình cảm yêu quý mọi người II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng (từ đầu năm học) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài HTL. - GV gọi lần lượt HS đọc bài, yêu cầu HS trả lời được 1 2 câu về nội dung của bài. - GV gọi HS - GV nhận xét+ Ghi điểm. 3. Luyện tập viết thư - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GVgiúp HS xác định đúng: đối tượng viết thư, nội dung thư thăm hỏi người thân( hoặc một người mà em quý mến) - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc thư. GV chấm một số bài, nêu nhận xét chung. - Lần lượt từng HS lân bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. HS đọc bài, HS trả lời được 1 - 2 câu về nội dung của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết thư một số HS đọc thư C. Củng cố- dặn dò: - GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn; những HS chưa có điểm kiểm tra HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiếng Việt (tiết 7) Kiểm tra Đọc - hiểu, luyện từ và câu.
Tài liệu đính kèm: