Giáo án Tiếng việt 3 tuần 17 - Trường Tiểu học Diên Thọ

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 17 - Trường Tiểu học Diên Thọ

Tuần: 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (2 tiết)

 Tên bài: MỒ CÔI XỬ KIỆN.

I./ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phận biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(Trả lời được các CH trong SGK 1,2,3,4). * Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. * Hs khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng: Tính mạnh dạn khi kể chuyện. Rèn đọc.

3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức quý trọng những phẩm chất thật thà và sự thông minh, tài trí, công bằng của của người nông dân.

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 17 - Trường Tiểu học Diên Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (2 tiết)
 	Tên bài: MỒ CÔI XỬ KIỆN. 
 	Ngày dạy: 20/12/2010
I./ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Tập đọc:	- Bước đầu biết đọc phận biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn.(Trả lời được các CH trong SGK 1,2,3,4). * Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. * Hs khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Tính mạnh dạn khi kể chuyện. Rèn đọc.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức quý trọng những phẩm chất thật thà và sự thông minh, tài trí, công bằng của của người nông dân.
II./ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
> Tư duy sáng tạo: suy luận lo - gic;	> Ra quyết định: giải quyết vấn đề; 	> Lắng nghe tích cực;
III./ Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Đặt câu hỏi;	- Trình bày 1 phút; 	- Đóng vai;
IV./ Phương tiện dạy học:	Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
V./ Tiến trình dạy - học:
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại và trả lời câu hỏi trong bài. 
B- Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
15 phút
10 phút
20 phút
4 phút
1. Khám phá: Mồ côi xử kiện.
2. Kết nối: a- GV đọc mẫu toàn bài. 
b- GV h dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu: đọc nối câu, rút từ khó, luyện đọc các từ khó: Vùng quê nọ, nông dân, công
- Đọc từng đoạn trước lớp: Đọc từng đoạn, chú ý Giải nghĩa từ: Công đường, bồi thường
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Làm việc chung cả lớp. 
c- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn, nêu câu hỏi, tổ chức HS thảo luận trong nhóm để trả lời.
- Thảo luận lớp để nêu nội dung, ý nghĩa truyện.
3. Thực hành: a./ Hướng dẫn HS luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu đoạn 2, 3, hs theo dõi. 
 - Tổ chức các nhóm thi đọc phân vai đoạn 2, 3. Cả lớp theo dõi để bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 - GV nhận xét.
b./ Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV phổ biến nhiệm vụ.
- Hd hs quan sát từng tranh.
- Gv yêu cầu các em dựa vào các tranh minh hoạ; Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, gv kết luận.
4.Vận dụng: Củng cố – dặn dò.
- Gv nêu câu hỏi để rút nội dung, ý nghĩa chuyện .
- Bài sau: Anh đom đóm.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Hs nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài. Hs giải nghĩa các từ.
- HS tập đọc trong nhóm.
- HS lần lượt đọc các đoạn, đọc lại cả bài. Lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi.
hsG nêu được nội dung bài
- Hs nối tiếp nhau đọc lại.
- Chia HS thành các nhóm, các nhóm tự tập luyện, rồi thi đọc.
- Hs nhắc lại yêu cầu.
- Tập kể nhẩm. 2 hs nối tiếp nhau thi kể lại 2, 3 đoạn của câu chuyện.
- 2 Hs kể toàn câu chuyện.
- Hs thi kể đoạn mình thích.
 Rút kinh nghiệm 
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	CHÍNH TẢ 
Tên bài: NGHE – VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM.
 Ngày dạy:	21/12/2010 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc qua 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
2. Kĩ năng: Rèn viết, 	
3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết chữ. Viết đúng chính tả, rèn chữ viết sạch.
* Tích hợp BVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
 II- Đồ dùng dạy học : - 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của BT2b . PBT cho cả lớp.
III- Các hoạt động dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ: 2 Hs lên bảng , cả lớp làm bảng con : BT2 b của tiết Chính tả tuần trước . 
B- Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + vầng trăng nhô lên được tả như thế nào?
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
* Tích hợp BVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
Bài chính tả tách thành 2 đoạn – 2 lần xuống dòng. Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào một ô..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chưã lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống.
Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
Hs nhận xét.
Hs thuộc các câu trên.
Rút kinh nghiệm 
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	 	TẬP ĐỌC 
 Tên bài: 	 ANH ĐOM ĐÓM 
 Ngày dạy: 	22/12/2010
 I – Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom đĩm rất chuyên cần. Cuộc sống của các lồi vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài).
2.Kĩ năng: Tính mạnh dạn khi kể chuyện. Rèn đọc.
3.Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép sẵn bài thơ. Tranh về các con vật trong bài.
III- Các hoạt động dạy - học:
A – Kiểm tra bài cũ: 	2 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Mồ côi xử kiện”.
 Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện.	
 B - Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh, tính nết anh Đom Đóm: lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm, suốt một đêm, lặng lẽ, long lanh , vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm hai khổ thơ đầu. Và hỏi:
 + Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
- Gv yêu cầu Hs đọc các khổ thơ 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Cả lớp trao đổi nhóm.
- Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chị Cò BợÏ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- Gv hỏi tiếp:
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.Củng cố.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 6 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng câu thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm bài thơ:
Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người được ngủ yên.
Chuyên cần.
Hs đọc đoạn 2.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
6 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Rút kinh nghiệm 
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TẬP VIẾT 
Tên bài: 	 ÔN CHỮ HOA: N 
Ngày dạy: 	22/12/2010
I – Mục tiêu:	
- Viết đúng chữ hoa N (1 dịng), H,T (1dịng); Viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dịng) và câu ứng dụng: (1ần) bằng chữ cở nhỏ.
	 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
 	 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . 
- Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết viết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.	
- Hs khá, giỏi viết đúng và đủ các dịng ( tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3..
I- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa N
Tên riêng : Ngô Quyền, và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li .
Vở Tập viết 3 , bảng con, phấn .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 	5 phút
	Gv kiểm tra bài tập viết ở nhà của Hs . Viết bảng con : Mạc Thị Bưởi, Một . 
B - Dạy bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
10 
15 
4 
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ bài học.
2. Hoạt động 1 : Hd tập viết trên bảng con : 
a/ Luyện viết chữ hoa : 
 - Các em hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài ? 
 - Gv viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
 - Tổ chức cho hs viết bảng con . Theo dõi nhắc nhở cho những hs còn chậm .
b/ Luyện viết từ ứng dụng : 
 - Giới thiệu : Ngô Quyền
 - Gv viết mẫu : 
 - Hd hs viết bảng con . Theo dõi sửa sai .
c/ Hd viết câu ứng dụng : 
 - Giới thiệu nội dung câu ứng dụng :
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
- Viết mẫu .
 - Hd hs viết bảng con . Theo dõi sửa sai .
3. Hoạt động 2 : Hd hs viết vào vở TV :
- Nêu yêu cầu :như sgv 
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết , yêu cầu viết đúng nét , độ cao , khoảng cách giữa các chữ. 
* Chấm chữa bài :
- Chấm nhanh 10 bài viết của Hs.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
5. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện viết thêm . HTL câu ứng dụng.
- Bài sau : Ôn tập – kiểm tra HK1 . 
- Hs nêu các chữ viết hoa .
- Hs theo dõi, quan sát, nhắc lại cách viết .
- Hs viết bảng con . 
- Hs đọc từ ứng dụng.
- Hs viết bảng con .
- Hs đọc câu ứng dụng .
- Hs quan sát , nhận xét .
- Hs viết bảng con : 
- HS theo dõi chặt chẽ để thực hiện .
- Hs viết vào vở .
Rút kinh nghiệm 
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	CHÍNH TẢ 
Tên bài: NGHE – VIẾT: ÂM THANH THÀNH PHỐ.
 Ngày dạy: 	23/12/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc qua 5 lỗi trong bài
- Tìm được các từ cĩ vần ui/uơi (BT2)	- Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
2. Kĩ năng: Rèn viết, 	
3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết chữ. Viết đúng chính tả , rèn chữ viết sạch 
II- Đồ dùng dạy học : 3 phiếu khổ to viết BT2 .	4 tờ giấy A4 để hs viết lời giải BT 3b .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ: Miền Bắc, mùa gặt, lặc lè, ngắt, đặc điểm 	
B- Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : Aâm thanh thành phố.
Gv mời 2 HS đọc lại.
Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng.
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến .
 Uôi : chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối 
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho 3 thi tìm các tìm từ. Giống – ra – dạy.
 Bắt – ngắt – đặc.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có 3 câu.
Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven. 
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
5 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs thi tìm từ.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Rút kinh nghiệm 
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tên bài: 	ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . 
ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY .
Ngày dạy:	23/12/2010 	 	
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.( BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng( BT 2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
3. Thái độ: Giáo dục hs yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt.
* Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu)
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 4 tờ giấy A4.
Bảng lớp viết đoạn văn trong BT3 .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 	 2 Hs lên bảng , làm miệng bt1 và bt2 ở tiết LTVC tuần 16 .
 B - Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại: 
 Mến: dũng cảm; tốt bụng; không ngần ngại cứu người; biết sống vì người khác.
 Đom Đóm: chuyên cần; chăm chỉ; tốt bụng.
 Chàng Mồ Côi: thông minh; tài trí; công minh; biết bảo vệ lẽ phải.
 Chủ quán: tham lam; dối trá; xấu xa; vu oan cho người khác.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
3Hs lên bảng thi làm bài.
Hs lắng nghe.
Hs chữa bài vào VBT.
* Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu)
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.
Rút kinh nghiệm
Tuần: 17	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	 	TẬP LÀM VĂN 
Tên bài: 	VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
 	Ngày dạy: 	24/12/2010	
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đac biết về thành thị , nơng thơn.
 2. Kĩ năng: Rèn viết câu văn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến quê hương.
* Tích hợp GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư . 
Bảng lớp viết gợi ý nói về nông thôn ( BT2 trang 138 sgk ) .
Một số tranh ảnh về thành thị.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ :	1 Hs đọc kể lại chuyện vui Kéo cây lúa lên .
1 Hs kể những điều mình biết về nông thôn . 
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
5 phút
20 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Viết về thành thị, nông thôn. 
2. Hoạt động 1 : Gv hd cho hs kể lại những điều mình biết về nông thôn .	 	 
- Một hs đọc yêu cầu đề bài . Cả lớp theo dõi .
- Một hs khá , giỏi kể mẫu. Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm . 
- Gv nhận xét .
3. Hoạt động 2 : Gv Hd hs viết thư về những điều em biết về thành thị .	 	
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý . 
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập . Có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn ; trình tự thư cần đúng thể thức , nội dung hợp lí. Yêu cầu hs nhắc lại các gợi ý trên bảng . 
-Cả lớp làm bài vào vở .
- Gv nhận xét chấm một số bài .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học . Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Ôn tập – kiểm tra HK1.
- Hs thực hiện.
 - 1HS đọc lại yêu cầu đề bài. 
- Cả lớp theo dõi .
- Hs trình bày bài viết . 
- Cả lớp theo dõi , nhận xét 
* Tích hợp GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTV3 17.doc