TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc
- Chú ý đọc đúng: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói, Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật .
- Hiểu nghiã các từ ngữ mới được chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe .
II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc - Chú ý đọc đúng: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói, Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật . - Hiểu nghiã các từ ngữ mới được chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. * Kể chuyện Rèn kĩ năng nói : biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện . Rèn kĩ năng nghe . II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Tập đọc 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc : Chương trình xiếc đặc sắc + Trả lời câu hỏi - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Cao Bá Quát là nhà thơ , lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ xix . Truyện :” Đối đáp với vua “ thể hiên5 tài năng vừa bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ . b/ Luyện đọc : * GV đọc diễn cảm toàn bài : - Đoạn 1 : giọng trang nghiêm - Đoạn 2 : giọng tinh nghịch - Đoạn 3 : giọng hồi hộp - Đoạn 4 : giọng cảm xúc ca ngợi, khâm phục * Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích: - Đọc từng câu : ( chú ý từ đọc dễ sai ) - Đọc từng đoạn : + Hướng dẫn nghỉ hơi đúng, đọc giọng thích hợp. + Hiểu nghĩa từ mới. - Hoạt động nhóm 2 - Đọc đồng thanh cả bài - Nhận xét c/ Tìm hiểu bài : - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu? - HS đọc đoạn 2 - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? - Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó? - GV mời HS đọc thầm đoạn 3, 4. - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vua ra đối thế nào? - Cao Bá Quát đối lại thế nào? - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. d/ Luyện đọc lại : - GV đọc đoạn 3 - Thi đọc đoạn - Nhận xét - Thi đọc cả bài - Nhận xét * Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ : HS biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện . 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện : a/ Sắp xếp tranh : - GV cho HS quan sát tranh - GV cho HS trình bày - Nhận xét b/ Kể lại câu chuyện - Hoạt động nhóm 4 - Thi kể chuyện - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: -Qua bài học này , em rút ra bài học gì ? - Xem lại bài, xem trước bài: Tiếng đàn - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS đọc + trả lời câu hỏi - Nghe - Cả lớp chú ý - Đọc nối tiếp nhau - Đọc nối tiếp nhau - Đọc trong nhóm - Cả lớp đọc - 1 HS đọc - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - 1 HS đọc - Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. - Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. - HS đọc đoạn 3, 4. - Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội. Nước trong treo trẻo, cá đớp cá. - Trời nắng chang chang, người trói người. - 2 HS đọc - 4 HS thi đọc - Nhận xét - 2 HS thi đọc - Nhận xét - HS chú ý quan sát - HS đại diện trình bày: tranh 3-1-2-4 - Kể trong nhóm - HS thi kể - Nhận xét - HS trình bày TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : R I/ MỤC TIÊU: Củng cố cách viết chữ viết hoa (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ , mẫu chữ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà - GV cho cả lớp viết : Quang Trung , Quê - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b/ Hướng dẫn HS viết bảng con * Luyện viết chữ hoa : -Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV treo bìa chữ hoa trên bảng cho HS quan sát và nhận xét : + Chữ được viết mấy nét? + Cách viết chữ ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Cho HS viết P,R,B,H bảng con từng chữ hoa. - Nhận xét * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng ) - Nêu từ ứng dụng - Giới thiệu: Phan Rang là tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp. - GV cho HS tập viết bảng con . * Luyện viết câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng ? - Giúp học sinh hiểu : Kiếm Hồ tức là Hồ Gươm ở trung tâm Hà Nội. Cầu Thê Húc bắc từ Bờ Hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn. Ca ngợi cảnh đẹp của Hồ Gương. + Câu có những chữ nào viết hoa? + Những chữ nào 2 ô rưỡi? 1 ô? - Viết bảng con. - Nhận xét c/ Hướng dẫn viết vào vở - Nêu tư thế ngồi viết. - Nêu yêu cầu viết: +Viết chữ R : 1 dòng cỡ nhỏ. +Viết các chữ Ph, H : 1 dòng cỡ nhỏ. +Viết tên tên riêng : 2 dòng cỡ nhỏ. +Viết câu tục ngữ: 2 lần. * Lưu ý: Độ cao, nét chữ, khoảng cách giữa các chữ và cách trình bày câu ứng dụng . - HS viết vào vở d/ Chấm, chữa bài - GV thu chấm nhanh bài, nhận xét về các bài đã chấm - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Thi viết chữ : Phan Rang - Nhận xét - Xem lại bài, xem trước bài: Ôn chữ hoa S - Nhận xét, đánh giá. - Cả lớp - 2 HS viết bảng , cả lớp viết bảng con - Cả lớp chú ý - HS quan sát, nêu : P, R, B, H - HS theo dõi, trả lời: - Cả lớp chú ý - Viết bảng con - HS đọc từ ứng dụng: tên riêng - HS lắng nghe. - Cả lớp chú ý - HS viết bảng - 1 HS đọc - Cả lớp chú ý - HS tập viết trên bảng con: Rủ, Bây - Cả lớp chú ý - Cả lớp viết vào vở - HS đại thi đua CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Đối đáp với vua” . - Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống chứa tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa đã cho. II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết 4 tiếng : bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc. - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b/ Hướng dẫn HS viết chính tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc - Vì sao Cao Bá Quát bị vua bắt đối ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Luyện viết từ dễ viết sai * GV đọc * GV chấm, chữa bài c / Làm bài tập : * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS hỏi – đáp nhau - Nhận xét * Bài tập 3: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 - GV cho HS trình bày - Nhận xét - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi tìm từ có chứa âm s hay x . - Nhận xét - Xem lại bài, xem trước bài: Tiếng đàn - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con . - Nghe - 2 HS đọc - Vì tự xưng là học trò - Chữ đầu đoạn , đầu câu tên riêng . - Cả lớp viết bảng con - Cả lớp viết bài - 1 HS nêu. - HS đại diện lớp trình bày sáo – xiếc. b) mõ – vẽ. -Nhận xét - 1 HS đọc - Thảo luận nhóm - HS đại diện nhóm trình bày + Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc + Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc đất, xơi côm, xẻo thịt, xào rau + Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, san sẻ, bẻ + Có thanh ngã: gõ, vẽ, nổ lực, đẽo cày, cõng em - Nhận xét - HS đại diện lớp thi đua LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ về : nghệ thuật - Ôn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm ) II/ CHUẨN BỊ : bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm bài 1,3 tuần 23 - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b/ Hướng dẫn HS làm bài : * Bài tập 1: - Nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 - GV cho HS trình bày - Nhận xét * Bài 2 : - Nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài vào vở, 2 Hs lên làm bảng phụ . - Nhận xét - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh hơn ( Mỗi đội cử lên 2 bạn, mỗi bạn đặt 1 câu có dấu phẩy đã học ) - Nhận xét - Xem lại bài, xem trước bài: Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “ Vì sao?”. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS làm bảng phụ , cả lớp chú ý ï - HS lắng nghe - 1 HS nêu - HS thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim. c) Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc - Nhận xét - 1 HS nêu - 2 HS lên bảng phụ , cả lớp làm vào vở . ( Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyện vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.) - Nhận xét - HS cử đại diện TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU: - Chú ý đọc đúng các từ phiên âm tiếng nuớc ngoài: vi – ô – lông, ắc sê ; các từ ngữ học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước . - Nắm được nghiã từ mới - Hiểu nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kể + trả lời câu hỏi: Đối đáp với vua - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Trong các môn nghệ thuật có âm nhạc . Âm nhạc được thể hiện bằng các dụng cụ như : đàn , kèn, trống, sáo,Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến tiếng đàn vi- ô - lông của một bạn nhỏ, giúp các em thất tiếng đàn đã mang lại những điều kì diệu cho con người . b/ Luyện đọc * GV đọc diễn cảm cả bài : Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. * GV hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ : - Đọc từng câu : ( chú ý từ đọc dễ sai ) - Đọc từng đoạn :2 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) + Hướng dẫn nghỉ hơi đúng, đọc giọng thích hợp. + Hiểu nghĩa từ mới. - Hoạt động nhóm 2 - Đọc đồng thanh cả bài - Nhận xét c/ Tìm hiểu bài : - Đọc đoạn 1 - Thủy làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? - Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? - GV mời 1 HS đọc đoạn 2, trao đổi theo nhóm 4. Câu hỏi : + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? - Nhận xét d/ Luyện đọc lại : - GV đọc lại bài văn - GV cho HS đọc đoạn 1 - Thi đọc - Thi đọc cả bài - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Em hiểu được điều gì qua bài học hôm nay ? - Xem lại bài, xem trước bài: Hội vật - Nhận xét, đánh giá. - HS kể nối tiếp nhau + trả lời câu hỏi . - Cả lớp chú ý - Cả lớp chú ý - Đọc nối tiếp nhau - Đọc nối tiếp nhau - Đọc trong nhóm - Cả lớp đọc - 1 HS đọc Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bảng nhạc – vầng trán tái đi. Thủy rung động với bảng nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn . - 1 HS đọc và cả lớp thảo luận nhóm 4 + HS đại diện nhóm trình bày Vài cánh ngọc lan êm ái tụng xuống mặt đất mát rượi ; lũ trẻ dưới đường rủ nhau đi thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa ; dân chài đang tung lưới bắt cá - Nhận xét - Cả lớp chú ý - 2 HS đọc - Vào HS thi đọc - 2 HS đọc - Nhận xét - HS trình bày Chính tả (Nghe - viết) TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Tiếng đàn.” - Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi, thanh ngã. II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết 4 tiếng có chứa s / x - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b/ Hướng dẫn HS nhớ – viết : * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc - Đoạn chính tả miêu tả gì ? - Những chữ nào viết hoa - Luyện viết tiếng khó * GV đọc cho HS viết vào vở * Chấm, chữa bài. c/ Hứơng dẫn HS làm bài . - GV cho HS nêu yêu cầu - Hoạt động nhóm 4 - GV cho HS trình bày - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi tìm từ có chứa vần s hay x . - Nhận xét - Xem lại bài, xem trước bài: Nghe nhạc - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào bảng con - Nghe - 2 HS đọc - Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với.. - HS nêu : chữ đầu câu - HS viết bảng con - HS viết vào vở. - 1 HS nêu. - HS thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày a/ + Bắt đầu bằng âm s : sung sướng sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc. + Bắt đầu bằng âm x : xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính. b/ + thanh hỏi: đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, chủng chẳng, thỉnh thoảng. + thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ. - Nhận xét - HS cử đại diện Tập làm văn NGHE-KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết nghe kể câu chuyện “ Người bán quạt may mắn” . - Nhớ và kể lại câu chuyện một cách mạnh dạng tự nhiên. II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ ghi gợi ý III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc lại bài viết về buổi biểu diễn nghệ thuật của mình. - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: nêu yêu cầu b/ Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Nêu yêu cầu của bài và gợi ý? - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK. ( bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt ) * GV kể chuyện : - GV kể ( lần 1 ) : thong thả + Lem luốc : bị bẩn nhiều chỗ + Cảnh ngộ : tình trạng không hay mà người ta gặp phải . - GV kể ( lần 2 ) và hỏi : + Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - GV kể ( lần 3) * HS thực hành kể chuyện , tìm hiểu câu chuyện : - GV cho HS thi kể trong nhóm 2 - GV cho HS trình bày - Nhận xét - Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? 3/ Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện - Xem lại bài, xem trước bài : Kể về lễ hội. - Nhận xét, đánh giá. - Vài HS đọc - HS lắng nghe -1 HS nêu và đọc gợi ý. - HS quan sát tranh minh họa. - Cả lớp chú ý - Cả lớp chú ý và trả lời câu hỏi + Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. + Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. + Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. - Cả lớp chú ý - Kể chuyện trong nhóm 2 - HS đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ. - 2 HS kể lại chuyện
Tài liệu đính kèm: