Giáo án Tiếng việt 3 tuần 8 - Nguyễn Phượng Ánh

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 8 - Nguyễn Phượng Ánh

TẬP ĐỌC

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài:sải cánh, ríu rít

- Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài. Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc.

- Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi

- Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1049Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 8 - Nguyễn Phượng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài:sải cánh, ríu rít
- Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài. Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc.
- Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát + vỗ tay
Đọc SGK + trả lời câu hỏi Bận
- Trò chơi: Mời bạn
GV cho HS đọc rồi tự mời1 bạn đọc và 1 bạn đặt câu hỏi về những gì đã học. 
Nhận xét – cho điểm.
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Các em nhỏ và cụ già
a) Hướng dẫn HS luyện đọc:
GV đọc mẫu .
Chú ý giọng đọc của bài:
-Đoạn 1 : chậm rãi ; đoạn 2: lo lắng; đoạn 3: lễ độ , ân cần
 Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích:
GV chia bài 5 đọan
Đoạn 1:
- Trong đọan này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ? (sếu, sải cánh)
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại: sếu: chim lớn, cổ- mỏ dài, kêu to
 GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các đoạn còn lại thực hiện tương tự .
Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc:
-Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
GV hỏi:
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Giọng đọc như thế nào ?
Từng H đọc từng câu
GV uốn nắn, sửa sai.
Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
Cho HS đọc nối tiếp nhau –trước lớp.
* Trò chơi: hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng đọan nào sẽ đọc đoạn đó.
GV nhận xét
- Đọc theo nhóm đôi bạn
GV theo dõi, uốn nắn.
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
 àGV chốt: đọc rõ chữ, chú ý âm s, tr
Tìm hiểu bài đọc :
GV cho HS đọc từng đọan
Đoạn 1 :Các em nhỏ đi đâu?
Đoạn 2 :Điều gì khiến các em nhỏ dừng lại ?
 Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
Vì sao lại quan tâm đến như vậy?
Đoạn 3:Ông cụ gặp chuyện buồn gì ?
Đoạn 4: Vì sao sau khi trò chuyện, ông cụ thấy nhẹ lòng hơn ?
Đoạn 5: Hãy chọn 1 tên khác cho bài này?
HS đọc toàn bài
Bài tập đọc này muốn nói với em điều gì ?
à T chốt :hiểu bài, rút ra bài học cho mình.
Hs đọc lại bài
_ Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì?
GV nhận xét - cho điểm.
Dặn dò: Đọc kỹ SGK
Lớp
- Cá nhân
Nghe
Cá nhân
-Nghe
Nghe
Nghe + vạch đọan
HS đọc thầm
Cá nhân
- Cá nhân
- Đọc cá nhân từ ngữ
Nghe
- Đọc cá nhân
- Cá nhân
Từng HS đọc từng câu
Thảo luận
Cá nhân đọc
 HS nhận xét 
– Vỗ tay
Nhóm đôi bạn
Nhận xét
Cá nhân
-Nghe
Cá nhân, lớp đọc thầm
- Đi về nhà 
-Cụ già ngồi vệ đường
Lo cụ bị ốm, mất đồ
Trẻ ngoan, nhân hậu
-Bà cụ bị ốm
 Đỡ cô đơn, cảm động
trước tấm lòng c.bạn..
Cá nhân
 Cá nhân
Trả lời
Nhận xét
Cá nhân
Suy nghĩ trả lời
TẬP ĐỌC
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ ( Tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức : HS đọc đúng, diễn cảm được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài:mệt mỏi, sôi nổi
 Kỹ năng: Đọc diễn cảm hơn. Đúng câu kể, câu hỏi.
 Kể chuyện có sáng tạo, điệu bộ, 
 Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng kể.
 - Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát + vỗ tay
- Đọc SGK + trả lời câu hỏi
- Trò chơi: Mời bạn
GV cho HS đọc rồi tự mời1 bạn đọc và 1 bạn đặt câu hỏi về những gì đã học. 
Nhận xét – cho điểm.
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ rèn cách đọc diễn cảm bài: Các em nhỏ
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 
Chú ý giọng điệu:
-Các em: lễ độ, ân cần, lo lắng
-Cụ già: chậm , buồn
 Chia nhóm luyện đọc
GV sửa sai – uốn nắn.
Trò chơi: Sắm vai
Đại diện mỗi tổ 1 nhân vật đọc rồi đổi vai xem tổ nào sắm vai tốt nhất.
àGV chốt:thể hiện giọng đọc cho đúng.
* GV treo tranh 1 + 2 và gợi ý:
-Các em gặp điều gì trên đường về nhà?
 -Các bạn quan tâm đến ông như thế nào
-Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý.
* GV treo tranh 3 và gợi ý:
-Vì sao các bạn quan tâm ông như vậy?
 -Ông cụ gặp chuyện gì?
 -Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý.
* GV treo tranh 4 + 5 và gợi ý:
-Vì sao ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
 -Chọn tựa bài khác cho câu chuyện ?
-Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý
Chia nhóm – phân vai
GV cho mỗi nhóm tự phân vai đóng 
GV nhận xét
* Kể chuyện kèm theo động tác, điệu bộ
àGV chốt: Kể sáng tạo, có điệu bộ
GV nhận xét – cho điểm.
- Các em đã làm gì để giúp đơ õngười khác? Kể ra?
Trò chơi: Tìm giọng đọc vàng
Đại diện tổ đọc thi đua xem tổ nào đọc hay nhất.
Nhận xét – cho điểm.
- Cá nhân
- Lớp chơi
- Cá nhân
Nghe
Chia nhóm, luyện tập
- Chơi theo tổ
Nhận xét
- Vỗ tay
Quan sát
- Thấy ông cụ mệt mỏi
-Lo ông bị ốm, mất đồ
 HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
Quan sát
- Là trẻ ngoan, nhân hậu
- Bà cụ bị ốm
HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
HS trả lời
-Vì được quan tâm
Cá nhân
HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
Tổ 1 sắm vai, tổ 2 , 3 nhận xét
HS nhận xét bạn kể 
HS xung phong lên trước lớp đóng vai
Bạn nhận xét
- Cá nhân
- Thi đua tổ
CHÍNH TẢ.
NGHE – VIẾT: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
A/ MỤC TIÊU:
 Ÿ Kiến thức: Nghe viết lại chính xác đọan văn trong bài: Các em nhỏ và cụ già.
 Ÿ Kỹ năng: Từ đoạn chép mẫu trên bảng của T, củng cố cách trình bày một đoạn 4. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn d / gi / r – uôn / uông.
 Ÿ Thái độ: Giáo dục cho H tính cẩn thận, rèn chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng lớp viết sẵn đọan văn H cần chép, bảng phụ và tên chữ ở BT3.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 Trò chơi.
Nhận xét bài viết của HS
Cho H viết bảng con: nhoẻn cười, hèn nhát
Nhận xét
Giới thiệu bài:Các em nhỏ và cụ già
T đọc đoạn chép trên bảng.
-T hướng dẫn H nhận xét:
 +Đoạn này chép từ bài nào ?
 +Đoạn chép có mấy câu?
 + Kể ra?
GV đánh dấu:
 Câu 1: Cụ tiếp
 Câu 2: Ông buồn.
 Câu 3: Còn lại
 +Cuối câu có dấu gì?
 +Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
-Luyện viết tiếng khó:
 + T gạch chân những tiếng dễ viết sai. 
Cho HS viết bảng con các từ dễ viết sai. 
GV nhận xét – sửa sai.
¯Cho H chép bài . 
Nhắc tư thế ngồi, để vở
 -T theo dõi, uốn nắn.
¯Chấm, chữa bài.
Cho HS sử a bài ra lề vở
Thu bài
-T chấm 1 số bài. Nhận xét .
à GV chốt: Ghi nhớ- viết đúng chính tả
 * Bài tập 2
-Cho biết yêu cầu của bài 2 là gì?
-Cho H làm.
-Gọi H đọc bài làm.
à GV chốt: đọc kỹ bài để điền đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở chuẩn bị ĐDHT
-Chuẩn bị bài sau
- Lớp
Nghe
Bảng con
-2 H nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
-H trả lời:
 +Bài Các em nhỏ và cụ già
 + 7 câu
+ H kể
Cá nhân
 +Dấu chấm
 +Viết hoa
+ Hai chấm, xuống hàng, gạch đầu hàng, lùi vào
- H viết bảng con:
ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt 
Lấy vở
 Cá nhân nhắc tư thế ngồi
-H viết vào vở.
-H tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
-H lắng nghe
- H nêu.
-Lớp làm nháp,1 H làm bảng phụï.
 +Câu a: 
 -giặt 
-rát
-bỏng
 + Câu b:
 -Buồn
 -Buồng 
 -Chuông
-Lớp nhận xét. 
HS làm – sửa bài.
 - H lắng nghe.
TẬP ĐỌC
TIẾNG RU
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: mật, mùa màng , nhân gian
Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài. Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc.
_ Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát + vỗ tay
 Kể đoạn 3 + 4 bài: Các em nhỏ
- Trò chơi: Ghép từ: Các em nhỏ
GV cho HS ghép các từ thi đua theo tổ những từ đọc dễ sai. 
Nhận xét
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: học bài Tiếng ru
Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu .
Chú ý giọng đọc của bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và g.thích 
GV chia bài 2 khổ thơ
Khổ 1:
GV hướng dẫn cách đọc
- Trong đọan này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ? (đồng chí, nhân gian)
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại: nhân gian: chỉ loài người.
GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các khổ còn lại thực hiện tương tự .
Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc:
- Con cá bơi,/ yêu nước;/ con chim ca,/yêu trời//
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Giọng đọc như thế nào ?
Cho từng HS đọc từng câu
Luyện đọc khổ, bài
GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
HS đọc nối tiếp nhau – theo tổ.
* Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng khổ thơ nào sẽ đọc khổ thơ đó.
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
àGV chốt: Cần thể hiện đúng ...  Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Nhận xét 
* Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài?
- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm nháp
- Nhận xét
- Đọc lại các câu thành ngữ , tục ngữ vừa học ?
3/ Củng cố, dặn dò :
- Xem các bài đã học từ tuần 1 đến 8
- Xem các bài ôn tập giữa HK1
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS lên bảng, cả lớp chú ý
- Nhận xét
- Nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
+ Những từ chỉ cộng đồng: cộng đồng, đồng đội, đồng hương, đồng bào.
+ Từ chỉ thái độ trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
- Nhận xét, sửa chữa
- 1HS nêu
- Thực hiện
- Chơi theo tổ
- Khoanh: câu a, c
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
- Nhóm, thảo luận,trình bày
Đàn sếu đang  trên cao.
Con gì? Làm gì?
Sau  chơi,đám trẻ ra về.
 Ai ? Làm gì?
Các em tới chỗ  phép hỏi.
Ai? Làm gì?
- Bổ xung, nhận xét
- 1 HS đọc
- Làm bài
+ Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
+ Ông ngoại làm gì?
+ Mẹ bạn làm gì?
- Nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ VIẾT HOA: G
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa G , tên riêng Gò Công, câu ứng dụng đúng nét, cỡ chữ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Kỹ năng: Rèn HS viết nhanh, đẹp, chính xác.
Thái độ: HS yêu tiếng Việt, nét chữ là nết người.	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
GV: bảng phụ, tranh, mẫu chữ, 
HS: vở tập viết, bút
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG THẦY
 HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát + vỗ tay
Nhận xét bài viết của H.
Cho HS viết bảng con:Ê – đê, Em
Nhận xét
GT: Hôm nay chúng ta củng cố viết chữ 
G, tên riêng Gò Công , câu ứng dụng .
* Luyện viết chữ hoa: G, C, K
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- Viết nét gì?
 - Đặt bút? Kết thúc chỗ nào?
- Cao bao nhiêu ô ly?
GV viết mẫu + nhắc lại cách viết
Cho HS viết trên bảng con
Nhận xét – sửa sai
* Viết từ ứng dụng : Gò Công
- Hãy đọc từ ứng dụng?
GV giới thiệu: Tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, nơi đóng quân xưa của Trương Định
- Viết nét gì?
 - Đặt bút? Kết thúc chỗ nào?
- Chữ nào cao 1 ô ly?
- Chữ nào cao 2,5 ly?
- Chữ nào cao 1, 5 ly?
- Víêt hoa con chữ nào?
Viết mẫu + nói cách viết
Cho HS viết trên bảng con
Nhận xét – sửa sai
 * Viết câu ứng dụng:
Hãy đọc câu ứng dụng?
GV giới thiệu + giải nghĩa:
Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
Viết mẫu + nói cách viết: chú ý nét nối
Cho HS viết trên bảng con những chữ khó viết, dễ sai.
Nhận xét – sửa sai
àGV chốt: ghi nhớ để viết nét cho đúng.
Cho HS viết vở
Nêu yêu cầu: 
Viết chữ G : 1 dòng cỡ nhỏ
Viết chữ C, Kh : 1 dòng
Viết tên riêng Gò Công:2 dòng
Câu ứng dụng: 2 lần
+ Nhắc lại tư thế ngồi viết
àGV chốt: viết sạch đẹp, có nắn nót chữ
Chấm bài – nhận xét
Nhắc các lỗi HS hay sai
DD: Rèn viết chữ hoa trên bảng con.
Lớp
Nghe
Bảng con
Nghe
Quan sát
Cá nhân
- Bảng con: G, C, K
- Cá nhân
Nghe
Quan sát
Cá nhân
Bảng con: Gò Công
- Quan sát
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng mộ mẹ chớ hoài đá nhau.
 Nghe
Bảng con: Khôn, Gà
Nghe
Mở vở 
Thực hiện
Cá nhân
Nghe
Nghe
 TẬP ĐỌC
 NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: vàng xỉn, giữa, cửa
Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn.
 Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài. 
 Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ, giọng đọc rõ ràng .
_ Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát + vỗ tay
- Đọc bài thơ: Tiếng ru ?
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Nhận xét
Giới thiệu bài: Hôm nay em học bài: Những chiếc ...
Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu .
Chú ý giọng đọc: giọng kể vui, nhẹ nhàng.
Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích :
GV chia bài 4 đoạn
Đoạn 1:- Trong đọan này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ?
HS nêu, GV ghi bảng: túp lều, phên rạ
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại .
GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các đọan còn lại thực hiện tương tự .
Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc:
- Một chiều giáp tết,/ gạch sắp vào lò,/ sắp nhóm lửa,/ thằng Cu rủ tôi nặn những kêu.
 GV hỏi:
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Nhấn giọng đọc như thế nào ?
GV uốn nắn, sửa sai.
* Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài trước lớp
-GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
Cho HS đọc nối tiếp nhau – theo tổ.
* Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng đoạn nào sẽ đọc đoạn đó.
GV nhận xét.
Đọc theo nhóm:
Cho HS đọc theo nhóm đôi bạn
Theo dõi – uốn nắn
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
Tổ cử đại diện đọc thi đua - GV nhận xét
à GV chốt: cần đọc đúng ngữ điệu bài.
Tìm hiểu bài đọc :
GV cho HS đọc từng đọan
Đoạn 1 : Nơi ở của bác thợ có gì đặc biệt ?
 GV chốt ý . 
Đoạn 2 + 3: Chi tiết nào nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ và cậu bé?
 GV chốt ý
Đoạn 4: Chuông đất mang lại niềm vui gì?
 GV chốt ý
HS đọc toàn bài
Sau khi tìm hiểu nội dung, em thích điều gì nhất ở bài tập đọc này?
à GV chốt: Hiểu để rút ra điều bổ ích .
_ Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì?
GV nhận xét - cho điểm.
Dặn dò: Đọc kỹ SGK
- Cá nhân
- Chơi theo tổ
Nghe
Nghe + vạch đọan
HS đọc thầm
- Cá nhân
- Đọc cá nhân từ ngữ
Nghe
- Đọc cá nhân
- Cá nhân
- Từng HS đọc từng câu
Thảo luận
Cá nhân đọc
- HS nhận xét – Vỗ tay
Nhóm
Cá nhân
Nhận xét
-Cá nhân, lớp đọc thầm
-Túp lều phên rạ, giữa đồng, xếp đầy gạch
_ Ra lò chơi, nặn chuông, xâu thành vòng treo lên, 
-Nhà ấmáp, náo nức
HS xung phong
- Cá nhân 
Nghe
Cá nhân
Nhận xét
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: TIẾNG RU
I/ MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết lại chính xác bài thơ: Tiếng ru.
- Củng cố cách trình bày đúng hình thức bài thơ theo thể lục bát.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn d / gi/ r, uôn / uông.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Viết : buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi
- Nhận xét
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học
b/ Hướng dẫn HS nhớ - viết
 * Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc thuộc lòng
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Dòng nào có dấu: ; ?
- Dòng nào có dấu: dấu gạch nối?
-Dòng nào có dấu: chấm than
- HS nhìn vào sách viết ra những từ dễ sai khi viết chính tả.
*HSnhớ -viết vào vở
 * Chấm, chữa bài
c/ Làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
-Nhận xét
3/ Củõng cố- Dặn dò:
- Xem lại bài
-Xem trước bài:ôân tập giữa học kì 1
-Nhận xét, đánh giá .
- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào nháp
- Nhận xét
- Chú ý
-2HS đọc thuộc lòng
-Thơ lục bát
- Bài thơ khuyên mọi người sống giữa cộng đồng phải thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí.
- Dòng 2
-Dòng 7
- Cả lớp luyện viết
- Cả lớp viết vào vở
- 1HS nêu
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
+ rán- dễ, giao thừa
+ cuồn cuộn, chuồng, luống
- Nhận xét
 TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
A/MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Giúp H những hiểu biết khi kể về người hàng xóm em quý mến một cách chân thật, tự nhiên .
 -Kỹ năng: Rèn H biết viết lại đúng những điều mình vừa nói thành một đoạn văn ngắn, rõ ràng, chân thật.
 -Thái độ: H rèn tính chân thật , yêu mến mọi người sống xung quanh.
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sách , tranh.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Nhận xét bài cũ
-Kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn ?
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
Nhận xét
Giới thiệu bài: Kể về người hàng xóm.
Hôm nay chúng ta sẽ học cách làm một kể – viết thành đọan văn ngắn.
Hướng dẫn làm bài tập:
TIẾN HÀNH:
-Nêu yêu cầu của bài tập 1? 
GV gợi ý:
+ Người đó tên là gì?
+ Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Ở đâu?
+ Tình cảm của gia đình em với người hàng xóm đó như thế nào?
+Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
-Cho H thảo luận nhóm nói những điều em biết 
+ Lưu ý: có thể kể thêm tính tình, hình dáng của người đó.
à T chốt ý: Kể đúng , chân thật, tình cảm.
Cho 2 H giỏi đọc bài làm nháp của mình cho lớp nghe.
-Đọc yêu cầu của bài ?
-T giúp H nêu hình thức của cách viết:
 +Viết chân thật, giản dị
 +Đầu câu viết hoa.
 +Tên người viết hoa
 +Đầu đoạn lùi vào 2 ô
 +Cuối mỗi câu có dấu chấm +Viết từ 5 đến 7 câu
Cho H làm vào vở.
-Gọi H đọc bài viết của mình .
à T nhận xét: đủ các ý, chân thật.
-Chọn bài viết hay nhất.
- Tuyên dương
Ai chưa làm xong về nhà làm tiếp.
 Yêu cầu H nhớ ,thực hành chính xác -Nhận xét tiết học.
Hát
-H lắng nghe
Cá nhân
-H lắng nghe
Nghe
-1 H nêu.
-H lắng nghe.
-Lớp chia thảo luận.
-Nhóm trình bày kết quả.
-H nhận xét, bổ sung thêm.
Nghe
Lớp làm nháp 
Nghe
H thi đua kể.
Cá nhân
- H lắng nghe.
-H trả lời theo gợi ý.
-Vài H nhắc lại các phần
-Cả lớp làm bài.
-Cá nhân đọc
-Lớp nhận xét
+ Vỗ tay
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTiengVietTuan8.doc