I- Mục tiêu:
-Luyện đọc trôi chảy, mạch lạc , diễn cảm.
-Luyện đọc theo từng nhân vật.
-Kĩ năng : Đọc hay ,ngắt câu đúng, đọc diễn cảm.
II- Hoạt động dạy và học:
TIẾNG VIỆT: (tc) ( TIẾT 41 ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC. I- Mục tiêu: -Luyện đọc trôi chảy, mạch lạc , diễn cảm. -Luyện đọc theo từng nhân vật. -Kĩ năng : Đọc hay ,ngắt câu đúng, đọc diễn cảm. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu : Nêu mục tiêu và ghi đề lên bảng . 2- Củng cố và ôn luyện đọc : Bước 1:Củng cố kiến thức nội dung bài tập đọc :Bốn anh tài -Y/c 1 hs đọc lại toàn bài Hỏi: +Bài văn chia làm mấy đoạn? +Đoạn 1 nói gì? +Đoạn 2 nói gì? +Nêu đại ý bài? -Gv chốt lại nội dung bài tập đọc. Bước 2: Luyện đọc. - Y/c 2 hs đọc nối tiếp. -Y/c lớp nhận xét 2 bạn đọc . -Gv hướng dẫn đọc và chú ý cho hs nhấn giọng ở các từ ngữ sau: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu , lè lưỡi, đấm một cái , gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên , nổi ầm ầm, tối sầm , như mưa, be bờ, khoét máng, quy hàng. -Gv đọc mẫu đoạn văn. -Y/c 2 hs đọc nối tiếp. Bước 3: Luyện đọc thi theo nhóm. -Hs luyện đọc trong nhóm , - Mỗi nhóm cử 2 bạn đọc nối tiếp để thi với nhóm khác.( 7 nhóm) -Y/c lớp theo dõi , bình bầu nhóm đọc hay nhất. -Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm. -Hs mở sgk. -1 hs đọc toàn bài - lớp dọc thầm theo và trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét , bổ sung. -2 hs đọc nối tiếp. - Lớp nhận xét 2 bạn đọc. -Lớp lắng nghe. -Lớp lắng nghe gv đọc mẫu. -2 hs đọc nối tiếp. -Luyện đọc trong nhóm 5 phút. -Nhóm đọc thi. -Lớp bình bầu nhóm đọc hay nhất TIẾNG VIỆT: ( tc) ( TIẾT 42 ) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I- Mục tiêu: -Củng cố và luyện tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn . -Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì?. -Kí năng : Tìm đúng chính xác , nhanh , trình bày sạch sẽ. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu: Nêu mục tiêu và ghi đề 䉼ê⇮쑵蓦黷n᧧䇯ࠍၶጭ͚៰黛८㫧Ⴇ華�ၯᜱü找ॠu}廿呮䉢恴፪胴ꡮѧ㠠ɵᑽ艱ġ⡫䳳ࡳⅴ剦ấӮ蓯鲩ⱋí㑫蛧ᣤ쁺衭龽⨽ūૺi䬫牭╯遭⠨ɫ䑨oꅭꉩ聼걲ѣ証䑾胧ý䭯줯思ቆᣤࠨ瀲됾聸ř惩⑯幪ű뻯艸琭櫢ờᰤ쁨ếၿұ鍫ᡸ廧Ҳხꋯ廿ꄼѶደ䅠⁶绫訠ữѩ⡼䉲聮䁷搸ታ賡ࡳࠠ艣òၽ脰˿Ύ☬ꎕ÷ြੴӼⅽf懴r臾ȯ䧽聭聭葯kŠB惥ᑽᛡѳ㢻ō╯Ұ⁶胹廿⩷赥ó"Աᡯ㺡~tࡶꅳ偮ࡡ郫狪❯㺣롯ɧ䄹咵ɥg⋣uŸ葫㿋ѡ㳷῁傠聻ǿn⧧ⁱѷ硻ﻇࣧ䃰㱼큳绱ѻसïꁨ㻭藶֡�ỷ⡡嘠陼ờᄫ聭㡯䚮ᓠ摿⡺はî蛯ᢡ↳䓿偣ᡫᓳ̤呷忭耹띤黽ၾ䍿聨遫ꁽồᙷবó䃧⁽ȥɉ驩ᨠ䃣䑭ʤყ鿭耿㐍㑭ͭ䀽Џꄝろů།ꐭ采䡾≣ትѪࡵʰѿỿ᩷ウ黷耰ꕶ忿ꢥɧټ鿭詽〬ࡏ颭쁯⁼ậ⑮ 䣩ቷ耥䩢ᣢ能质峤쁭#ャῧ퉣⮱聪ታ䐮Ⓧƽ⁞卩ửݿ`ɸያtࣩսk뺿铼䃨ݮ廍ɣ꘠ࢰ‗쐍ቯ悍-ၭဍ䂯േ髢䙽Ơ≫ệሴőiレè샯ࡧì̺慯;蕎聧臽῝偫ኺჯ㻻⁾`⡴Ũ裯Ĩᄝ⃧ᓮѹ˰ѽ౾釳聽 ቶ苹ꂠw⃠偹ၥ롻ᓿ㏳ꙫճủ偡ŧ酭àѲžǨặㅼa聣黯萬>醳ỽ䋾ꉤŬ౿ 䁫੍座逫蕩ú₤Ӳ郴䃲线䣣䅠᾿୰嫠裷ꋨ뻝쇽劧Ⅳᖽí豮衝햫셃ïţí䁣㇡•í廻৪㗾䇭ᡬ텯䁭䠨艫≬ꡯ덭ѡ꧲a⢱îgᓼĮᄽЭы聨ỿ☳䑮內ữီӼؤŶỻ萸n聧廯ĺ䀝⨫ꡮ䃧⇳廝⡩䂠ˮ㻻Ǯ/ၯ㨵⁶ө䧬ᬰϓñ䑿፻Š䱴ݶ⣢uዳaေ⁷胫᩻oభ䌯ãǡsѢѧụ䈭੧⩭部錯씯ࠤᡯèặ핽ူ≣㻿⓾䀺⇑뻵慶뱠îçᵮ 坏�〩董౺䇺ཤɧv邿ቯ㑲ắꉯࢭ遦龿能ҥüi黷恭谠聳⧡硽戝Ꭿɓ痩ⓣѥ菢臦ॡmẻᐰo倯ᩫ胺խ偻⫭≯䉭⑦녯䑨豯ѿꕫõ衿汩쉰⓯w䃴葮⠍ꁯɊѻ触葾óӬn自գê铡ꍿıၿᾫ~z㱷ᷳ끮û᠏°耦㘩․䒤䁛苧n遧Ȣ|ứ䈨큹㱳౯쀸ぽᇠ諡䑼ổ$䁥m㘠tw廽ꉷ䊤䡾ᕬᾭu①쇭#ǣ衩菺㙯䁧■m䠨ē뺿Ժ忻˭蠸빭䇱፮m싽ỽɩ␠೮䡿拠慿య۠偗ၩ葥ٯ1䅰ꉨღˠ뱣Ǿ䁾哯ဨů廧ͭ⤱~廵耰䇺䇰黿nů⠠脯ဧ⡧ǻɧ䀠}Ⅽ卸ɼࣸ艿↾셶䁯㻇c蠠遮聧ŭ굹>ࡋᅩ㡩䰰ꉣ御ᳯ֯ɜ廿셱 ٶ™䩲쁨茶䑣"ᑱ⏷ӻu䠡tѬ㺭葾ཷ庱䋻䑹쁰䅯뻕þ习遭㻛聽Ԯ聦㻥ɮสツㅹ摮ꋡ棶ᛤ줨䃢ảヮ䘠ၖ䡬⣠n臸Ⅸk僪쀤죬`ᓮӡቢ泭ꑯ覲剧h䆤阯b뻩蛤䳮퉧詳ࢠmiѽርjàꁾh䉫ᇷ!ⁿká葿మ⠠ၮa䑷₠⧢뻫ᅮg䅤쏹ѯn䠮j뾡!uỵáꃼᡲ熰㿿塮䁯ࡠॴh懮䇠≳ꁷ拭ࣽj쑩ࣤ졮周॰|䁡䁯o膬胴ѲƼỿŻ*剮廛偰䘮ࡳòî೭ၽ顭凼レ䧭�ꍻ廯p舠ჸ�聴删ㄑỳФᓼꓽ葧à셩�ϳ탰恴뻭葵兠൶因ဨɷᓥ聣ꑨ䂰Ŷ῟ȪŴŶǺïdꁣꃬn䀡遣ࣼ␡䑼ẽ镩ĩ⩯ọ䡮瀦˧䇧⃧챃ᅪứ䀴♯�葼oөnֹ䉧࣪䉾౧ဲ⃥ǭ ऱ䃳脪Ǭ탸ɭ䀡ヸ䁯챾䕧ȨᑭửkၺѶძệ䉷⬮脏̢킼Ȣ悭㢠ࡧ萏胝쀍ȏ䀝쒝ɿ萯౭؏ˏभᄭ㔑纹 Đ黪恻ꄿ偲( �橩㾿⩶股óظᇩ䁩ᕦ`н⇶ⱎ䂣聕㻼⩝`䓟䃀⊠䛴I㻰⁋`≾⏑䋮聩0牋莨ʡٞ䥧僞䡇,偃ၕỸˉ胱࣍ӏ䙭࠽냿Ⴍ遨聏ụ裻ფት䃩úŽ›͝倭腎ủ䋣v♨Όቯǧ脤n独ữ腾ç耴ࣿ詹㺿╰ô䅩뻹遻Ѫձ䃫耺h῭ࣣ0੶绯⨤ⱻî˫ဪᆳ肤בụî呡ぺ郱୩`yꃮ䰍¯bếჴねǻửᦤýc쵯郡ꍧ`tწၮɨ怴䙪ồꁮ㕯怡䧴Ѩﻋၯ聨⑩ệ~t偭Ӳ⁷Ṩwѳ䇵᙮⡯〨ɴ˸ỵ遫‰䀭⁴⧯nⅯ胯쓽ừϡᑾựၿ®≾狠₰蕦ॽếѽयॿ醲ợ|䀴僫㓼쫷פትၺݯo÷ᄦ䍬�饣$ɽậż訯ృû뿿ôꁠ;㺿Ѽᡨ⃯k뻇⓭٨uቪ廟䁩äw黟Ѡخ̪ᵵөỡⅮ"ꉣ≡˾ɴ顮ệ䄡郪ӭῷᱮ૨Ꮼ蓲の䍿Ѳ٫ëếᑵಠぴ४ỳ豯쀬䓾翛腩耹ô녮葷ᢠ퉦䃮 ϼɵcù˱`ů㻹o,b≭黿Ŵ倴遫ꋭჾê耠Ͷờၾ䁷Ъၶწ蒲cͩếぶથ釡⠲聯çᇰờ鑩dɯ䃭䁯1Ῑ聿恧퍮ȿ삭⋪⑧ã፯饤Ⅽῷ쉧†˻ӳfu|�ͧঢ⳺ӫ㻧䁮 ⁽绕˴⁸ࡧ˯᱿谱ờɭҠॵ⁽ѯggꁴᑺ⃫䩮ᐠ(Ѽჴ祯oĢⅻ⁵š桳⃡ꁣĦ苾䉩ỗŧ삲䁼რ聭&hẹn≧¢ၮoϢy`銾ԍ偋塉भt䁈䃯庱䅴بㄵ翽藿郧Уɵ廣ꋹ艰ꁶრ逡xử쉫艺ʭ䀨0ࠤ胨聢ĤѲိ耢$ࠥ肤올Ჰ쐰耢ݠ⁏íࣣǯ䁡ᑷɭᓪ끮Ȩʇ쩬Ѱ ࣩ†剥ౠҰ朢آ4ဠ․⃨樣ᖠ¨ɛ㻭ų8ͻŻ㣿hŇ⡏䠭㈡䑎蓠䛩 蓯ͫ:⒠㩹ǫ䇷ࠤⅬ偵�ᑤƽộ䟿ѿ⎿O₭ɷ鋭ఢ౷メၯᑤó哯鐡赮éկࢰ༑ỿ⑮䱧$ۯ栬ն䁩偮ၩ¥ѹ塷䇹ॿ腧h?蠍ů쁭黟≫Ťþ扯᧸῝iူ儑廑ⅷ킶艸㻧虭‴葹楼ࠡ胹⃪ᄤ䑬ყ䅯በ鄽Ῑၧᥫö෨ူ䕴|䡳࣭൫ۧჭᡡ䡮ჯழ2聴兹ỿᤢîᇬ䁯⑿o䁽戯ဍ녺怭偪á蓫0顯ớ適ࠥૺ쀏аᢣ鐨䘭衯⣩廛ࡩ䙲ݶࡹѹủ䑷䠺ၪҳOϪቷత⇽ụ⃧ㄨö呯þŷヲ⁶․ѧ⇩⡩航䆻ỡ䐪í࣪ٮЦ䩪麣nɧ⌯ꀭ烳䃭䁼ÚƼ黛~顧ѵắ⃮鉪ӻꄰ䇴偾¡᳴ậ楲쉪ɴ公϶诮ࡧ৩჻惽僫9÷铡ţၧứѯࡧ灪ⓠᑹረㄨtập sau. -Gv cho lớp hoạt động nhóm 6. -Y/c nhóm trưởng lên nhận lệnh . -Đại diện nhóm đọc to câu hỏi của nhóm mình để cả lớp cùng nghe. + Câu 1: Em sẽ làm gì nếu : a-Em không làm được bài trong giờ kiểm tra ? b-Em bị điểm kém ,cô lại ghi nhầm điểm 10 vào sổ . c- Trong giờ kiểm tra , bạn ngồi bên cạnh không làm bài được và cầu cứu em + Câu 2: Bạn Nam Bị ốm ,nghỉ học nhiều ngày rồi . Theo em bạn Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?. Nếu em là bạn cùng lớp với Nam , em có thể làm gì để giúp bạn ? +Bài 3 : Lan thấy bạn Trân lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng .Lan sẽ nói gì với Trân? +Bài tập 4:Thảo luận theo nội dung bức tranh và phân vai đóng vai thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ.( gv phát tranh cho nhóm) +Câu 5: Kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy ,cô giáo +Câu 6: Em hày cùng bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống sau: Giữa trưa hè nóng nực,bác đưa thư mang thư đến cho nhà Nga .Nga chạy ra nhận thư rồi vội vã vào nhà .Theo em bạn Nga cư xử như vậy đúng hay sai ?.Nếu em là bạn Nga,em sẽ làm gì? -Các nhóm thảo luận 5 phút . -Nhóm lên đính câu trả lời lên bảng. -Nhận xét và tuyên dương nhóm trả lời câu hay nhất. -Tổng kết và dặn dò. -2 hs trả lời câu hỏi; +Vì lao động giúp cho con người phát triển lạnh mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc . + Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. - Nhóm trưởng lên nhận lệnh. -Nhóm đọc to câu hỏi của nhóm mình. -Lớp lắng nghe các câu hỏi . -Nhóm thảo luận 5 phút. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp bình chọn câu trả lời hay nhất. SINH HOẠT LỚP ( tiết 18 ) I/ SƠ KẾT TUẦN : +Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu + xây dựng bài tốt như:Dung, Nga, Thục , Thảo , Nhi , Trường, Thảo Vy. - Tham gia công tác Đội tốt. -Thực hiện hồi trống vệ sinh tốt. -Truy bài đ ầu giờ tương đối tốt II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI +ƯU ĐIỂM: -Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.: Tốt . -Ghi chép bài đầy đủ. -Tham gia mọi hoạt động. + TỒN TẠI -Còn nói chuyện như: Cường , Duy , Thành. , Thiện III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : +Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN : - Theo dõi các HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi -Kiểm tra sách vở của Thu Như, Trí, Sơn, Na. - Ôn bài theo đề cương nhiều hình thức:Kiểm tra trên giấy,dòbài,trắc nghiệm. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân : Đầu tóc , móng tay, áo quần khi ra vàoTHieenh -Thăm phụ huynh em : Thiện , Nhật Nam ( lúc 17 giờ ngày 6 /1/2005) V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội . ÂM NHẠC: (TC) ( tiết 19) ÔN LUYỆN BÀI “ CHÚC MỪNG” I-Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu , lời ca, thể hiện tính chất nhịp nhàng . -Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu : Nêu y/c và ghi đề lên bảng. 2- Hướng dẫn hs ôn luyện: -Hs nghe bài hát qua băng đĩa . -Chỉ định 1- 2 hs hát lại bài . -Hs cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách - +Hát lần thứ nhất : hs hát hoà giọng . +Hs hát lần thứ hai: I hs lĩnh xướng câu 1-2 , cả lớp cùng hoà giọng phần tiếp theo . -Kết bài: Lớp nhắc lại. 3- Củng cố: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc . -Hướng dẫn hs vận động theo nhạc bài Chúc mừng. -Cách trình bày bài hát có thể là: +Đơn ca. +Song ca. + Tam ca. +Tốp ca. -Hs trình bày bài hát theo các hình thức trên , kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc vận động nhạc. -Gv nhận xét , tuyên dương nhóm hát hay. -Nhận xét tiết học. -2 hs hát - lớp lắng nghe. -cả lớp hát kết hợp gõ đệm 1 lần . -Hs lắng nghe. -Hs hát lần thứ nhất . -Hs hát lần thứ hai. -Lớp hát kết hợp gõ đệm. -Lớp lắng nghe. -Nhóm trình bày theo sự lựa chọn . -Lớp nhận xét nhóm hát hay nhất ÂM NHẠC:(TC) ( tiết 21) ÔN LUYỆN HÁT BÀI: “HAI BÀN TAY MẸ”. I- Mục tiêu: -Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ. -Trình bày bài bàn tay mẹ theo cách hát lĩnh xướng , hoà giọng ,hát theo hình thức đơn ca, song ca , tốp ca . -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo 2 âm sắc, vận động theo nhạc. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu :Nêu mục tiêu y/c và ghi đề lên bảng . 2- Hướng dẫn hs ôn luyện : -Hs nghe lại giai điệu bài hát . -Hs trình bày bài hát thuộc lời ,rõ lời , diễn cảm. -Hướng dẫn hs hát và múa đơn giản ,minh hoạ cho bài hát Bàn tay mẹ. + Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước ,ngửa lòng bàn tay rồi ấp bàn tay lên ngực . Tương tự với tay phải để hai tay bắt chéo lên ngực .Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp.. + Câu 2 :Nghiêng đầu bên trái , chỉ ngón tay trỏ trái ngang tai .Tương tự với tay phải .Chân chuyển động nhịp nhàng theo nhịp. +Câu 3 :Hai tay giơ cao , lòng bàn tay hướng vào trong ,cùng vẫy nhẹ sang trái rồi sang phải .Cuối câu 2 tay bắt chéo trước ngực. +Câu 4: Giống câu 3. +Câu 5: Giống câu 1. Luyện tập: -Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp múa đơn giản. -Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ tiết tấu . -Nhóm thực hiện 2 lần . -Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Nhóm thực hiện. 3- Củng cố : -Từng tổ , nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách .( mỗi nhóm 1 lần ) -Thi hát đơn ca, song ca , tam ca , tốp ca.theo nhóm. -Nhận xét tiết học. -Hs nghe hát. -1 vài hs trình bày bài hát . -Lớp lắng nghe. -1- 2 nhóm trình bày trước lớp. -Hs hát kết hợp gõ theo tiết tấu. -Nhóm thực hiện hát -Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách . -Nhóm thực hiện. -Thi hát theo tổ , nhóm . -Thi hát theo sự lựa chọn. - Nhận xét , bình chọn ai hát hay nhất ÂM NHẠC: (TC) ( tiết 20) ÔN LUYỆN BÀI “ CHÚC MỪNG”(tt) I-Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu , lời ca, thể hiện tính chất nhịp nhàng . -Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu : Nêu y/c và ghi đề lên bảng. 2- Hướng dẫn hs ôn luyện: -Hs nghe bài hát qua băng đĩa . -Chỉ định 1- 2 hs hát lại bài . -Hs cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách - +Hát lần thứ nhất : hs hát hoà giọng . +Hs hát lần thứ hai: I hs lĩnh xướng câu 1-2 , cả lớp cùng hoà giọng phần tiếp theo . -Kết bài: Lớp nhắc lại. 3- Củng cố: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc . -Hướng dẫn hs vận động theo nhạc bài Chúc mừng. -Cách trình bày bài hát có thể là: +Đơn ca. +Song ca. + Tam ca. +Tốp ca. -Hs trình bày bài hát theo các hình thức trên , kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc vận động nhạc. -Gv nhận xét , tuyên dương nhóm hát hay. -Nhận xét tiết học. -2 hs hát - lớp lắng nghe. -cả lớp hát kết hợp gõ đệm 1 lần . -Hs lắng nghe. -Hs hát lần thứ nhất . -Hs há ... hông nên tả quá chi tiết, rườm rà. - GV gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên bảng a) Mở bài : Giới thiệu cây bút : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ông, bà tặng nhân dịp sinh nhật ) b) Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài : + hình dáng thon , mảnh, tròn như cái đũa, vát ở trên + Chất liệu : bằng sắt ( nhựa, gỗ ) rất vừa tay. + Màu nâu đen ( xanh, đỏ.) không lẫn với bút của ai. + Nắp bút cũng bằng sắt ( gỗ, nhựa ), đậy rất kín. + Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre ( siêu nhân, em bé, con gấu ) + Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh, nhựa đỏ ) - Tả bên trong : + Ngòi bút rất thanh, sáng loáng + Nét trơn đều, ( thanh đậm ) c) Kết bài : Tình cảm của mình với chiếc bút - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS VD : Mở bài gián tiếp * Có một người bạn luôn ở bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy của em. Đây là món quà em được bố tặng vào năm học mới. * Sách vở, bút, mực, . Là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy tôi muốn kể về cây bút thân thiết , mấy năm qua chưa bao giờ xa rời tôi 3. Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc - 3-5 HS trình bày - 3-5 HS trình bày TIẾNG VIỆT ( TC) (TIẾT 39) ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ. I- Mục tiêu: -Củng cố và ôn luyện viết một đoạn văn trong bài Trống đồng Đông Sơn.. -Hiểu và thấy được vẻ đẹp đa dạng của trống đồng Đông Sơn. -Trình bày đẹp , viết chữ sạch , đẹp. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu : nêu mục tiêu và ghi đề bài học. 2-Củng cố kiến thức: -Gv đọc đoạn văn. -Hỏi: +Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của ngườiViệt Nam ta? 3-Luyện viết: “ viết từ Niềm tự hào ..nai có gạc” -Gv đọc cho hs viết bài kết hợp rèn chữ. 4-Luyện tập: Bài 1:Tìm từ đúng với nghĩa sau đây: a- Hiểu biết thấu đáo có khả năng vận dụng thành thạo? b- Hình dáng trang trí trên đồ vật? c-Đúng ,hợp với lẻ phải? d-Người biểu diễn nhảy múa, diễn viên nhảy múa? Bài 2: Tìm tiếng có vần : uôc, uôt ,iêc, iêt -Thu vở chấm . -Nhận xét tiết học 1 – 3 hs trả lời. -Hs viết bài. -Hs làm bài tập. a- tinh thông. b- hoa văn. c-chính đáng. d-vũ công. - 1 số hs làm miệng , nói to cho cả lớp nghe. -Lớp làm vào vở. TIẾNG VIỆT: (TC) (TIẾT 40) ÔN LUYỆN CHỦ NGỮ ,VỊ NGỮ , VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I-Mục tiêu: -Củng cố tìm chủ ngữ , vị ngữ ,trong đoạn văn. -ôn luyện lại loại văn miêu tả đồ vật. -Giúp hs xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu văn một cách chính xác.,Nắm vừng loại văn miêu tả đồ vật. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu : nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. 2-Hướng dẫn hs ôn luyện theo từng dạng bài tập: Bài 1:Hỏi -Chủ ngữ chỉ gì? -Vị ngữ chỉ gì? -Xác định chủ ngữ , vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau: Mặt trời nhô dần lên cao . Ánh nắng mỗi lúc một gay gắt.Dọc theo con đường mới đắp ,từng tốp thanh niên thoăn thoắt gáng lúa về sân phơi. Tiếng cười giòn tan vọng vào vách đá. Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ sau đây làm chủ ngữ: a- Các bạn học sinh .. b- Hoa hồng. c-Chim hoạ mi.. d-Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ mạc. Bài 3: Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: .úc mừng, cây .úc, kiến úc, ung kết, hiểm ở, .ung tâm, .úng giải thưởng. Bài 4: Tập làm văn: Hằng ngày đến trường em đều nghe tiếng trống quen thuộc . Hãy tả lại tiếng trống trường em. -Gv ghi nhanh dàn ý lên bảng -Thu vở chấm - nhận xét , tuyên dương những hs làm bài đúng thời gian qui định. -Nhận xét tiết học. -Hs trả lời cá nhân. -Nhận xét , tuyên dương. -Y/c 1 hs đọc câu lệnh, lớp đọc thầm theo .+Chủ ngữ: -Mặt trời -Ánh nắng -Từng tốp thanh niên - Tiếng cười +Vị ngữ: -nhô dần lên cao. -mỗi lúc một gay gắt. -thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi. -giòn tan vọng vào vách đá. -1 hs đọc câu lệnh, lớp đọc thầm theo và làm miệng nối tiếp . -Nhận xét. -1 hs đọc to câu lệnh cho cả lớp cùng nghe. -Gọi 7 hs lên bảng làm bài nối tiếp,dưới lớp làm vào vở. -1 hs đọc đề bài tập làm văn. -3 hs nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. -Lớp làm vào vở MĨ THUẬT (TC) (TIẾT 18) : ÔN TẬP VẼ TRANH , TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I.Mục tiêu : - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm. - HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích. - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩng vật. II.Các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu: Nêu mục tiêu y/c và ghi đề bài lên bảng. 2-Hướng dẫn hs ôn luyện vẽ tranh tĩnh vật: +Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét: Gv gợi ý hs nhận xét: -Bố cục của mẫu: chiều rộng , chiều cao của toàn bộ mẫu và quả. -Hình dáng ,tỉ lệ của lọ và quả. -Đậm nhạt và màu sắc của quả. +Hoạt động 2: Thực hành: Gv theo dõi lớp và nhắc nhở hs : -Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. -Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả. -Phác các nét chính của hình lọ và quả . -Nhìn mẫu vẽ hình cho giống mẫu. -Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt tuỳ thích. Hoạt động 3: Nhận xét và đánh giá: -Gv gợi ý hs nhận xét và đánh giá bài đã hoàn thành : +Bố cục ,tỉ lệ . +Hình vẽ , nét vẽ. +Đậm nhạt và màu sắc. GV cùng hs xếp loại bài vẽ và khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp . -Nhận xét tiết học -Hs quan sát và nhận xét. -Hs thực hành. -Hs nhận xét , đánh giá.theo tiêu chuẩn. MĨ THUẬT ( TC) (TIẾT 19 ) ÔN LUYỆN XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM. I- Mục tiêu: -Hs biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian Việt Nam. -Hs tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện . -Hs yêu quí ,có ý thức giữ gìn . II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu : Nêu mục tiêu y/c và ghi đề lên bảng. 2- Hướng dẫn hs xem tranh dân gian Việt Nam: -Gv giới thiệu tranh: +Tranh thờ. +Tranh Ngũ Hổ. +Tranh chăn trâu thổi sáo. +Tranh Lí ngư vọng nguyệt . +Tranh Cá chép. -Gv nêu: Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ , đầm ấm ,hạnh phúc , -Bố cục chặt chẽ ,có hình ảnh chính ,hình ảnh phụ ,làm rõ nội dung. -Màu sắc tươi vui ,trong sáng hồn nhiên . 3-Hướng dẫn hs xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và tranh Cá chép: -Y/c hs tìm những nét giống nhau và khác nhau ở hai bức tranh này.( hình dáng , màu sắc) +Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ? +Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? +Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? +Hình hai con cá được thể hiện như thế nào? +Hai bức tranh có gì giống nhau và có gì khác nhau? -GV nhận xét , tuyên dương -Nhận xét tiết học. -Hs quan sát tranh -Hs quan sát hai tranh : Lí ngư vọng nguyệt và cá chép. -Hs tìm hiểu , nhận xét. +Tranh Lí ngư vọng nguyệt có cá chép , đàn cá con , ông trăng và rong rêu. +Tranh Cá chép có cá chép , đàn cá con và những hoa sen . +Cá chép. +Ở xung quanh hình ảnh chính (1 hs lên dùng que chỉ , chỉ hình ảnh phụ trong tranh cho cả lớp cùng xem). +Hình Cá chép như đang vẫy đuôi để bơi. +Giống nhau: -Cùng vẽ cá chép , có hình dáng giống nhau , thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển , sống động. +khác nhau: -Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng , màu chủ đạo là màu xanh êm dịu. -Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp ,màu chủ đạo là màu nâu đỏ , ấm áp. - KHOA HỌC: (TIẾT 42) SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH. I- Mục tiêu: -Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí , lỏng , rắn) tới tai. -Biết nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. -Biết nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng. II- Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy , 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống con., túi ni lông, chậu nước. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: Âm thanh. 2-Giới thiệu: *Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh: Y/c hs hoạt động nhóm: -Tại sao khi gõ vào trống ,tai ta nghe được tiếng trống. -Y/c hs quan sát h1/sgk và đoán điều gì khi gõ trống? -Hs thí nghiệm gõ trống và quan sát các giấy vụn nảy lên? -Nhóm trình bày kết quả. -GV chốt lại.và hỏi tiếp: -Vậy tại sao khi gõ trống ,tai ta nghe được tiếng trống? -Gv chốt lại và ghi bảng những ý chính. +Hoạt động2:Tìm hiểu về sự lan truyền ân thanh qua chất lỏng , chất rắn: -Cho hs thí nghiệm như h2 / sgk để rút ra kết luận. -Gv chốt lại và ghi bảng. +Âm thanh có truyền qua nước qua thành chậu như vậy âm thanh còn có thể tuyền qua chất lỏng , chất rắn. -GV cho hs liên hệ thực tế: +Áp tai xuống đất để nghe tiếng chân của người đi từ xa. +Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn. +Áp tai xuống bàn , bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. *Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên: -Y/c hs thí nghiệm: +2 hs : -1 hs gõ đều lên mặt bàn . 1 hs đứng gần nghe âm thanh một lúc sau đó vừa nghe vừa đi xa dần nguồn âm . -Y/c hs đó nhận xét âm thanh lúc đứng gần và lúc xa dần? -Y/c 1 hs thổi còi đứng ngay tại lớp cho cả lớp nghe, sau đó vừa thổi vừa đi xa dần . +Y/c lớp nhận xét âm thanh lúc gần nguồn âm và lúc xa nguồn âm? +GV chốt lại: Vì âm thanh lan truyền càng xa nguồn âm càng yếu đi và ngược lại. +Gv chốt lại và ghi bài học lên bảng. -Hs đọc lại bài học. 3- Củng cố : -Tổ chức trò chơi nói chuyện qua điện thoai. -Tổng kết và liên hệ thực tế. -Dặn dò và nhận xét tiết học. -Lớp hoạt động nhóm 6 để tìm hiểu: -Hs quan sát h1 sgk. -Hs thí nghiệm -Đại diện 1 -3 nhóm lên lần lượt trình bày kết quả +Khi ta gõ vào mặt trống , mặt trống rung động , rung động được truyền đến không khí và lan truyền trong không khí. Khi rung động thì làm cho các giấy vụn chuyển động. -Khi ta gõ vào mặt trống , mặt trống rung động .khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhỉ rung động , nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh. -Hs làm thí nghiệm theo nhom 6. - Hs nhắc lại - Hs làm cá nhân để nhận biết được sự lan truyền của âm thanh. -Hs làm thí nghiệm lần 1 và nhận xét. -Hs thí nghiệm lần 2 và nhận xét. -Vài hs đọc lại bài học.
Tài liệu đính kèm: