Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 19

Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 19

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT : 57-58

 HAI BÀ TRƯNG

I/ Mục đích yêu cầu:

A / Tập đọc :

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đấu biết đọc với gịong phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B/ Kể chuyện :

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK

III/ Hoạt động dạy và học

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT : 57-58
 HAI BÀ TRƯNG
I/ Mục đích yêu cầu:
A / Tập đọc :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đấu biết đọc với gịong phù hợp với diễn biến của truyện.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
B/ Kể chuyện :
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy và học
A/ Bài cũ : (3-5') nhận xét qua bài thi 
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ Giới thiệu bài 
2/ Luyện đọc 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS khá giỏi
a/ GV đọc mẫu 
b/ GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Đọc câu 
- Phát hiện tiếng khó (luyện đọc lại ) 
(thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ 
- Đọc đoạn 
- HD đọc ngắt nghỉ câu 
- Giải nghĩa từ khó : giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích , Mê linh , nuôi chí 
- Đọc đoạn trong nhóm 
3/ Tìm hiểu nội dung bài 
- Y/C HS đọc thầm các đoạn 
- GV đặt câu hỏi SGK/5
- Câu trả lời:
1/ Chúng thẳng tay chém giết dân lành ruộng nương .
2/ Hai bà rất gỏi nghệ.nổi dạy ..non sông .
3/ Vì thương dân yêu nước..nhân dân 
4/ Hai bà mặc áo giáp phục thật đẹp , bước lên bành voi rất oai phongdội lên 
5/ Vì hai bà là người đã lãnh đạo nhân dân nước nhà .
- GV nhận xét chốt lại 
- HS nghe 
- Học sinh đọc nối tiếp nhau hết bài 
- Học sinh đọc đúng tiếng khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc từ chú giải.
- HS đọc trong nhóm.
- Đọc đồng thanh. 
- HS đọc lần lượt các đọan, cả lớp đọc thầm. 
-Trả lời câu hỏi.
1/Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?.
2/Hai bà Trưng có tài và có chí lớn NTN?.
3/Vì sao Hai bà Trưng khởi nghĩa?.
4/Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?.
5/Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai bà Trưng?.
- HS nhận xét bổ sung 
--------------------- 
Tập đọc – kể chuyện : ( tiết 2 )
* Tập đọc 
4/ Luyện đọc lại : (10-15')
-GV đọc mẫu đoạn 3 
 -HS đọc lại 
-GV : T/ C HS thi đọc 	( HS đọc ) 
-GV nhận xét ( tuyên dương ) 	( HS nhận xét bình chọn ) 
*Kể chuyện : (20-25')
1/ GV cho HS quan sát tranh và Y/C HS kể chuyện Theo tranh .
2/ Hưỡng dẫn kể từng đoạn của câu chuyên theo tranh .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khá giỏi
-kể mẫu lần một 
-kể mẫu theo tranh 
-4 HS khá kể lại theo tranh 
-HS kể trong nhóm theo tranh
+ GV nhận xét chốt lại 
-Nghe 
-HS nghe 
-HS quan sát tranh và nghe 
-HS kể 
-HS trong nhóm kể theo tranh mỗi em một đoạn theo tranh
-HS thi kể trước lớp 
+ HS các nhóm nhận xét bổ sung 
C/ Củng cố ,dăn dò : (3-5') 
-Trong câu chuyện, em thích ai ( nhân vật nào ) vì sao 
- Về đọc bài tập đọc và tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài báo cáo kết quả tháng thi đua, noi gương chú bộ đội.
***** 
Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2010
 CHÍNH TẢ N/V Tiết : 37
HAI BÀ TRƯNG
 I/ Mục đích yêu cầu :
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do giáo viên soạn. 
 II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy và học 
 A/ Bài cũ : (3-5') nhận xét bài thi 
B/ Bài mới : (25-30') 
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD HS nghe viết 
-GV HD HS viết nhận xét 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HS khá giỏi
+ GV đọc đoạn viết 
+ Các chữ Hai Bà Trưng được viết NTN?( Viết hoa 
+ Tìm tên riêng trong bài ?( Hai Bà Trưng . Tô Đinh )
+ Cuối câu có dấu gì ? ( chấm )
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?( Viết hoa )
+ HD HS viết tiếng khó trên bảng con ( lần lượt, sụp đổ ,khởi nghĩa, lịch sử )
b/ GV đọc 
+ Gv đọc lại ( HS soát lỗi )
c/ GV chấm 1 số bài.
 3. HD làm bài tập chính tả 
 Điền vào chỗ trống :
+Bài 2 a: L hay N
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-GV mở bảng phụ, mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2b : iêt hay iêc
-Yêu cầu HS đọc bài 2b
-Yêu cầu hS làm vào vỡ bài tập. 
+đi biền biệt – thấy tiêng tiếc- xanh biêng biếc 
-GV nhận xét chốt lại 
+Bài 3a/ :Thi tìm nhanh các từ ngữ 
-Yêu cầu HS làm miệng
Mẫu : lạ, lao động 
+liên lạc, long đong, lênh đênh, la hét..
+Nón, nông thôn, nóng nực, nương rẫy,.
-GV nhận xét chốt lại.
+Bài 3 b :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu luật chơi và cho cả lớp chơi trò chơi tiếp sức. 
- Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
 4/ Củng cố, dặn dò : (3-5') GV nhận xét tiết học 
-HS nghe 
-HS TL 
-HS nhận xét bổ sung 
-HS viết B. Con
-HS viết vào vở 
-HS đổi vở bắt lỗi 
-HS nộp bài 
-HS đọc 
-HS nêu kết quả : 
+HS nhận xét và bổ sung 
-HS làm theo nhóm 
-HS làm bảng lớp nêu kết quả tiếp sức 
-HS nhận xét bổ sung 
-Làm miệng 2b.
-Làm miệng BT 3 a, b.
 ***** 
Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2010
 TẬP ĐỌC TIẾT :59
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I/ Mục đích yêu cầu
-Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
-Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II/.Đ D D H :
-Tranh, bảng phụ và thẻ từ.
III/.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS KHÁ GIỎI
A/ Bài cũ : (3-5') Hai Bà Trưng HS kể và đọc trả lời câu hỏi 
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ Giới thiệu:
Hs đọc và trả lời câu hỏi
+ HS nghe 
* Luyện đọc.
+ GV.đọc mẫu: giọng rõ ràng, rành mạch,dứt khoát
+ Đọc câu 
+ Phát hiện lỗi phát âm sai( noi gương, kỉ luật, bồn hoa, văn nghệ...)
+ Đọc đoạn 
 Gv hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi rõ ràng sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo.
+ Từ khó ( Ngày QĐND 22/.12
+ Đọc đoạn trong nhóm 
+ GV nhận xét chốt lại 
+ HS nghe 
+ HS đọc nối tiếp 
+ Hs đọc lại 
+ HS đọc nối tiếp 
+ HS đọc
+ HS giải
+ HS trong nhóm đọc 
+ Lớp nhận xét, đánh giá.
* HD HS tìm hiểu bài : 
+ GV HD HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- Theo em báo cáo trên là của ai?( - ..bạn lớp truởng.)
- Bạn đó báo cáo với những ai?( -với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng.)
- Bản báo cáo gồm những nội dung gì?( - nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác; vá đề nghị khen thưởng những cá nhân và tập thể tốt nhất.)
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? (.. để biết lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào).
-..tổng kết những thành tích của lớp, tổ, cá nhân; nêu những khuyết điểm còn mắc để sửøa chửa
- để mọi người tự hào về lớp, tổ, bản thân
+ GV nhận xét chốt lại 
* Luyện đọc lại
-GV chia lớp làm bốn nhóm thực hiện theo 4 nội dung (học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng).
-GV hô hiệu lệnh từng nội dung trên.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
- Đọc lại bài, tập viết và đọc báo cáo.
Chuẩn bị: Ở lại với chiến khu.
- HĐ nhóm, lớp.
- lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời:
- Nhận xét bổ sung 
-HS gắn bảng tên nội dung, đọc kết quả. 
-HS luyện đọc.
-4 HS thi đọc toàn bài.
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
 ------------------ 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 19
NHÂN HÓA _ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT- VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục đích yêu cầu
-Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2).
-Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?. Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào?. Trả lời được câu hỏi Khi nào?. 
II. Đ D DH :
-Bảng phụ, 3 tấm bìa, bút lông.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') GV kiểm tra SGK, VBT của HS.
B/ Bài mới : (25-30') 
1/Giới thiệu bài
a/ HD HS làm BT
Bài 1: Đọc lại khổ thơ dưới và trả lời câu hỏi 
-Cho HS thảo luận nhóm 3 để tìm hiểu bài.
-Đại diện 3 HS lên bảng viết vào 3 tấm bìa.
Con đom đóm được gọi bằng
Tính nết của đom đóm
Hoạt động của đom đóm
anh
chuyên cần
lên đèn, đi gác, đi rất em, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
-GV nhận xét chốt lại.
Bài 2: Trong bài thơ anh đom đóm đã học trong học kì 1 còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người ( nhân hoá )
-Cho cả lớp đọc bài.
-Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gợi và tả như người?
-GV cho HS phát biểu.
-Tổ chức HS thi đua sửa bài.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò Bợ 
Chị
Ru con: ru hỡi! Ru hời hỡ bé tôi ơi! Ngủ cho ngon giấc
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ khi nào”
-GV lưu ý: Đọc kĩ đề, xác định đúng bộ phần nào trong câu trả lời cho câu hỏi: khi nào?
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I .
-GV nhận xét.
Bài 4: Trả lời câu hỏi 
-GV cho HS trình bày.
a) Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 15/ 1 .
b) Ngày 31/ 5 , học kì II kết thúc.
c) Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
+ GV nhận xét chốt lại 
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc _ Dấu phẩy.
-Nhận xét tiết học.
+ HS nghe 
+ HS trao đổi nhóm và lên trình bày 
+ HS nhận xét bổ sung
.- HS đọc Y/c bài tập.
- HS đọc thầm bài anh Đom Đóm.
- Lớp làm theo nhóm và trình bày 
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS trình bày trên bảng lớp 
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
-HS đọc
+ HS tự làm và nêu kết quả 
+ HS nêu.
+ HS thảo luận nhóm đôi: tự hỏi và trả lời.
+ HS nhận xét bổ sung.
-HS nghe và trả lời câu hỏi.
****** 
Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2010
TẬP VIẾT : TIẾT : 19
ÔN CHỮ HOA: N (TT)
I. Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (một dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ Sông Lô .. nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đ D D H :
- Mẫu chữ hoa N, Nh, đặt trong khung chữ (như SGK)
III. Các hoạt động dạy và học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HS khá giỏi
A./ Bài cũ: (3-5') KT vở TV tập 2
B/Bài mới : (25-30') N, Nh, R, L, C, H
1. Giới thiệu bài:
-Trong tiết tập viết này, các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ N có trong từ ứng dụng. Nhà Rồng
Câu ứng dụng :
-Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng 
- Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà 	 
* Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con.
Bước 1: Luyện viết chữ hoa: 
-HD HS tìm các chữ hoa có trong bài : N, Nh, R, L, C, H.
-GV viết mẫu, HD cách viết.
-GV nhận xét.
Bước 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Nhà Rồng . 
® GV uốn nắn – nhận xét.
Bước 3: Hướng dẫn HS viết cụm từ câu ứng dụng.
Và nêu ý nghĩa câu ứng dụng?
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
Gv giảng giải HS hiểu câu ứng dụng 
® GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết vở.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Nêu yêu cầu viết:số dòng điều chỉnh 1 dòng.
 Theo dõi, uốn nắn. 
-Thu 5-7 vở của học sinh chấm.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn chữ hoa N(TT)
- HS viết B.con 
- HS nghe 
 + HS lắng nghe 
+ Hoạt động lớp
+ Học sinh nêu: 
-Học sinh quan sát – viết 
-Bảng con. N, Nh, R, L, C, H
-Học sinh viết bảng con.Nhà Rồng 
-Học sinh viết bảng con
- Nhớ, Cao, Lạng 
- Học sinh mở vở tập viết.
-Học sinh nêu.
-Học sinh viết từng dòng.
- Hoạt động lớp, 
-Viết hết bài. 
------------------- 
 CHÍNH TẢ N/V Tiết : 38 
TRẦN BÌNH TRỌNG 
 I/ Mục đích yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng viết đúng chính tả :
 -Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá giỏi 
A/ Bài cũ : (3-5') 1 số lỗi sai ở tiết trước 
B/ Bài mới : (25-30') 
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD HS nghe viết 
-GV HD HS viết nhận xét.
+ GV đọc đoạn viết 
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương , Trần Bình Trọng đã khảng kháng trả lời ra sao? ( “ ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất bắc ) 
+ Em yêu câu nói này của Trần Bình Trọng NTN? ( Trần Bình Trọng yêu nước . thà chết ở nước mình .phản bội tổ Quốc.)
+ Tìm tên riêng trong bài ?(Trần Bình Trọng )
+ Cuối câu có dấu gì ? ( chấm )
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?( Viết hoa )
+ HD HS viết tiếng khó trên bảng con (trần Bình Trọng , Nguyên, Nam, Bắc,..
b/ GV đọc 
+ Gv đọc lại ( HS soát lỗi )
c/ GV chấm 1 số bài 
3/ HD làm bài tập chính tả :
Bài 2 a : L hay N.
-HD HS làm bài. 
* Bài 2b: iêt hay iêc ?. iêt hay iêc ( Tiếng bom Phạm Hồng Thái )
-Yêu cầu HS đọc bài 2b
-Yêu cầu hS làm miệng 
-biết tín tới dự tiệc tại..tiêu diệt tên
-GV nhận xét chốt lại 
-GV nhận xét chốt lại .
4/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
GV nhận xét tiết học .
-HS nghe 
-HS TL 
-HS nhận xét bổ sung 
-HS viết B. Con
-HS viết vào vở 
-HS đổi vở bắt lỗi 
-HS nộp bài 
-HS đọc 
-HS nêu kết quả : 
+HS nhận xét và bổ sung 
-HS làm theo nhóm 
-HS làm bảng lớp nêu kết quả tiếp sức 
-HS nhận xét bổ sung
-Làm miệng 3b.
***** 
Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2010
TẬP LÀM VĂN TIẾT : 19
NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu
-Nghe – kể lại được câu chuyện: “Chàng trai -làng Phù Ủng” .
-Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II. Đ D DH :
-Bảng phụ, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi 
A Bài cũ: (3-5') Kiểm tra sách, vở, vở BTTV kì I
B/ Bài mới : (25-30) 
1/ Giới thiệu bài
 Nghe kể lại câu chuyện.
-GV kể chuyện lần 1.
-GV lưu ý: Giọng kể chậm, thong thả, dồn dập, ngạc nhiên, lễ phép, từ tốn.
-GV kể lần 2.
-GV hỏi HS theo 3 câu hỏi gợi ý.
a) Chàng trai đang làm gì bên vệ đường?( + Ngồi đan sọt)
b)Vì sao quân lính lại đâm giáo vào đùi chàng trai?( + Chàng trai mê đan sọt )
c)Vì sao Trần Hưng Đạo lại đưa chàng trai về kinh đô?( + Vì Trần Hưng Đạo mến chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài. )
-GV kể lần 3.
-GV yêu cầu từng tốp 3 em kể lại câu chuyện.
-GV theo dõi để giúp đỡ các nhóm.
-Các nhóm thi kể theo các bước.
-GV nhận xét.
Bài tập 2 : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
GV yêu cầu HS trả lời rõ ràng đầy đủ thành câu.
-GV quan sát cả lớp.
-GV nhận xét, chấm điểm
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng.
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Thi đua: Nêu tên tấm gương yêu nước mà em biết..
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Bài báo cáo hoạt động.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS nhận xét bổ sung 
-HS lắng nghe.
-HS tập kể.
-Kể nhỏ để không ảnh hưởng đến nhóm khác.
-Đại diện 2 nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài cá nhân.
-HS viết vào vở và đọc lại 
-HS nghe và nhận xét.
-HS tham gia kể lại chuyện.
********* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 19 TV.doc