Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy Hà

Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy Hà

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A.Tập đọc

-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khán chiến chống thực dân Pháp.

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

B. Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sử dụngtranh minh họa bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 15 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc-Kể chuyện
NGệễỉI CON CUÛA TAÂY NGUYEÂN
I/Mục đích yêu cầu
A.Tập đọc
-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khán chiến chống thực dân Pháp.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Sử dụngtranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: Cảnh đẹp non sông
- GV gọi 2 em lên đọc thuộc lòng bài “ Cảnh đẹp non sông”
+ Mỗi câu ca dao đều nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
- GV nhận xét bài kiểm tra của các em.
C. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài.
D. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
+ Lời anh Núp đối với làng: mộc mạc, tự hào.
+Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi.
+ Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi động.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
+ GV viết bảng từ: bok. Mời 2 HS đọc.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+Chú ý cách đọc các câu:
Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói)
- GV mời HS giải thích từ mới:Núp, bok, trên tỉnh, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng, 
GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. (nhóm đôi)
- +Một HS đọc đoạn 1.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một HS đọc đoạn còn lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Núp được cử đi đâu?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2:
+ ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
- GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho anh Núp. Mọi người xem những món quà ấy là những thứ vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 3.
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- HS chọn kể một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời của một nhân vật.
- GV mời1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1?
- GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể.
- GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
E. Củng cố Dặn dò:
Nhận xét bài học.
- Học sinh đọc thầm theo GV.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh minh họa.
- 2 HS đọc: boóc.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 HS đọc 3 đoạn trong bài.
- HS đọc lại các câu này.
- HS giải thích các từ khó trong bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một HS đọc đoạn 1.
- HS đọc ĐT phần đầu đoạn 2.
- Một HS đọc đoạn còn lại.
- HS đọc thầm đoạn 1..
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua..
- HS đọc thầm đoạn 2ứ.
+Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi..
+Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích của dân làng. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- HS đọc thầm đoạn 3:
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
- HS nhận xét.
4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của amh Núp.
Từng cặp HS kể.
Ba HS thi kể chuyện trước lớp.
HS nhận xét.
***********************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Chính tả(nghe- viết)
Đêm trăng trên Hồ tây
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT2)
- Làm đúng bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết BT3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cảnh đẹp non sông.
- GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau.
- GV nhận xét bài cũ
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt .
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS tìm được các tiếng có vần iu/uyu. Và biết giải đúng các câu đố.
+ Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh.
- GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại: đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
+ Bài tập 3:
- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố.
- GV mời 3 HS lên bảng viết lời giải đúng câu đố.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV chốt lại.
Câu a) Con ruồi – quả dừa – cái giếng.
E. Củng cố Dặn dò:
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Vàm cỏ đông
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS đọc lại bài viết.
- Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
- Có 6 câu..
- HS trả lời. (đầu dòng mỗi câu thơ, danh từ riêng)
- HS viết ra nháp.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- HS tự chữa lỗi.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thi đua điền các vần iu / uyu.
- Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố.
- 3HS lên bảng làm.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT. 
******************************************************************
Thửự tử ngaứy 18 thaựng 11 naờm 2009
Tập đọc
CệÛA TUỉNG
I. Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc với giọng cú biểu cảm, ngắt nghĩ hơi đỳng cỏc cõu văn.
-Hiểu nội dung: tả vẽ đẹp kỡ diệu của Cửa Tựng – một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.
-Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
-Sử dụng tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: Người con của Tây Nguyên
- 3 HS, mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi đoạn đó. - GV nhận xét bài cũ.
C. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:
Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp. Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung. Bài hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt như thế nào?
D. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đấy tình cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ gợi cảm: mướt màu xanh, rì rào gió thổi, biển cả mênh mông, Bà chúa của các bãi tắm, đỏ ối. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu.
+ GV cho HS giải thích các từ khó: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cửa Tùng ở đâu?
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi:
+ Cảnhỷ hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi rắm”.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
- GV nhận xét, chốt lại: Nước biển thay đổi 3 lần trong một ngày.
+ Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
+ Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ.
+ Buổi chiều: nước biển màu xanh lục.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV cho vài HS thi đọc lại đoạn 2.
- GV mời ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
E. Củng cố Dặn dò:
- 1 HS nêu lại nội dung bài văn.
- Chuẩn bị bài: Ngừơi liên lạc nhỏ.
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc lại các câu.
- HS luyện đọc đúng.
- HS giải nghĩa từ khó.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
(ởnơi dòng sông Bến Hải gặp biển..)
- HS đọc thầm đoạn 1.
(Thôm xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.)
- HS đọc thầm đoạn 2.
(Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.)
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS thảo luận. ...  hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
. Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV nhận xét chốt lới giải đúng.
Một người kếu lên: “Cá heo !”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”.
- Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
E. Củng cố Dặn dò:
- HS đọc lại nội dung các bài tập 1, 2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền đất nước.
- GV nói thêm: Khi thể hiện cảm xúc, sự ngạc nhiên ta nên dùng dấu chấm cảm (than), và khi hỏi dùng dấu chấm hỏi trong câu.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Cả lớp làm vào VLT.
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài đúng vào VLT.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi theo nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- HS nhận xét.
- 4 HS đọc lại kết quả đúng.
- HS chữa bài vào VLT.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
- HS nhận xét.
- HS sửa bài vào VLT.
*************************
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
-Tự giác tham gia việc lớp, việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
II. Đồ dùng DạY HọC:
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ê Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.
* Tình huống 1:
* Tình huống 2:
- GV kết luận:
a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Em nên xung phong giúp các bạn học.
ê Hoạt động 2: 
- Đăng ký tham ghia làm việc lớp, việc trường.
- Kết luận chung .
ê Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
+ Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại.Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?
+ Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- Nêu nội dung chính.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tập viết
ÔN CHữ Hoa:I
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: ít chắt chiu  phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẫu viết hoa I.
Các chữ Ông ích Khiêm và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- GV nhận xét bài cũ.
C. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài.
D. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ I hoa.
- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ I.
- GV treo chữừ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ I
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài:
Ô, I, K.
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV yêu cầu HS viết chữ “Ô, I, K” vào nháp.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:
Ông ích Khiêm.
- GV giới thiệu: Ông ích Khiêm (1832 – 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- GV yêu cầu HS viết vào nháp.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ I: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ô, K: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ông ít Khiêm: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là I. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- GV công bố nhóm thắng cuộc.
E. Củng cố Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS tìm.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết các chữ vào nháp.
- HS đọc: tên riêng Ông ích Khiêm.
- Một HS nhắc lại.
- HS viết trên nháp.
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết trên nháp các chữ: ít.
- HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- HS viết vào vở
- Đại diện 2 dãy lên tham gia.
- HS nhận xét.
*************************
Chính tả(nghe-viết)
VAỉM COÛ ẹOÂNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2)
- Làm đúng bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết BT2.
- Bảng phụ viết BT3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: “Đêm trăng trên Hồ Tây”.
- GV mời 3 HS lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyu. (hiu hiu, dìu dịu, khúc khuỷu, khuỷu tay, )
- GV và cả lớp nhận xét.
C. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài:. Vàm cỏ đông
D. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc 2 khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
GV mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao.
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- GV hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy.
GV đọc cho viết bài vào vở.
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài.
- GV đọc từng câu, cụm từ, từ.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT.
- GV mời 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
+ Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần. cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại:
a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng.
E. Củng cố Dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc lại.
(Vàm cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông. ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ.)
(Viết cách lề vở 1 ôli. Giữa 2 khổ thơ để trống 1 dòng.)
- HS viết ra nháp..
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- HS tự chữa bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Hai HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Ba nhóm HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét.
- HS sửa bài vào VBT.
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Viết thư
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết gợi ý trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: Nói về cảnh đẹp đất nước.
- GV gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta.
- GV nhận xét bài cũ.
C. Dạy bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:à.
Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung –Nam, trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập làm một bài thú vị: viết một lá thư cho một bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam(hoặc miền Trung, Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
D. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.
A,GV hướng đẫn HS phân tích đề bài (thật nhanh) để viết được lá thư đúng yêu cầu.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
- GV hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần xác định rõ:
+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
+ ở tỉnh nào? ở miền nào?
- GV hỏi:+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- GV mời 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
B, Hướng dẫn HS làm mẫu- nói về nội dung theo gợi ý.
VD: Bạn Hoa thân mến!
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận lá thư này vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc báo Nhi đồng và được biét về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn
Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Thu Hương, học sinh lớp Ba
- GV mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới thiệu.
- GV nhận xét, sửa chữa cho các em.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư.
(Giúp các em biết viết được một lá thư hoàn chỉnh.)
GV yêu cầu HS viết thư vào VBT.
- GV theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS.
- GV mời 5 HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
E. Củng cố Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở.
- HS lắng nghe.
(Làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt.)
(Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.)
(Như mẫu trong bài Thư gửi bà.)
- 3 – 4 HS đứng lên nói.
- HS đứng lên nói.
- HS cả lớp nhận xét
- HS viết viết thư vào VBT.
- 5 HS đọc bài viết của mình.
- HS cả lớp nhận xét. 
*******************************************************************
BGH kí duyệt
Ngày//20..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an TV 3 tuanCKT.doc