I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )
- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê
( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh cầu trượt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn tong SGK
Tuần 16 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006 Tập đọc - Kể chuyện Đôi bạn I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .... - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng ) - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh cầu trượt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn tong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên - Nhà rông dùng để làm gì ? B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - ở công viên có nhứng trò chơi gì ? - GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt - ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Em hiểu câu nói của người bố ntn ? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - HD HS đọc đúng đoạn 3 - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời - Nhận xét - HS theo dõi SGK + HS nối nhau đọc từng câu trong bài + HS nối nhauđọc từng đoạn trước lớp + HS đọc theo nhóm ba + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3 + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc..... - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, .... + 1 HS đọc đoạn 2 - Có cầu trượt, đu quay - HS QS - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - HS phát biểu + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - HS phát biểu - HS trao đổi nhóm - 1 vài HS thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn 2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện - GV mở bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn - GV nhận xét - HS nhìn bảng đọc lại - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Tứng cặp HS tập kể - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn - 1 HS kể toàn chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ? - GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi - Nhận xét chung tiết học. Tiếng việt + Ôn tập đọc bài : Đôi bạn I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Đôi bạn - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Đôi bạn 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - GV nhận xét c. HĐ 3 : Luyện đọc lại - GV HD giọng đọc đoạn 3 - GV nhận xét - 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 3 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1,2 HS đọc cả bài - HS trả lời - Nhận xét - HS nghe - 1 HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Hoạt động tập thể + Tổ chức thăm hỏi, giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương. I, Mục tiêu - Tổ chức cho HS đến thăm hỏi các cựu chiến binh trong phường - HS thấy được ý nghĩa của việc làm đó - GD HS lòng tự hào dân tộc, biết kính trọng và biết ơn những người có công với Cách mạng II Nội dung 1 Tổ chức thăm hỏi cựu chiến binh ở địa phương - GV tổ chức cho HS thăm hỏi gia đình cựu chiến binh 1 ...................................... 2 ..................................... - GV và HS trò chuyện, thăm hỏi, động viên những gia đình có hoàn cảnh khó khăn 2 ý nghĩa của việc thăm hỏi động viên - Đây là một việc làm tốt có ý nghĩa - Thể hiện tình yêu tổ quốc, lòng tự hào dân tộc - Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta - GD HS luôn kính trọng và biết ơn thế hệ cha ông, những lớp người đi trước 3 Vui văn nghệ - Cho HS hát múa các bài hát với chủ đề về chú bộ đội Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( Nghe - viết ) Đôi bạn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, tình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn. - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. II. Đồ dùng GV : 3 băng giấy viết 3 câu văn của BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, .... B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. HD nghe viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Lời của bố viết thế nào ? b. GV đọc bài cho HS viết. - GV QS động viên HS viết c. Chấm, chữa bài. - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV dán 3 băng giấy lên bảng - GV nhận xét - 2 HS lên bảng viết bài - Cả lớp viết bài vào bảng - Nhận xét bạn - 1, 2 HS đọc lại - Cả lớp theo dõi SGK - Có 6 câu - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, ghạch đầu dòng. - HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ mình dễ mắc khi viết bài + HS viết bài + Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HS làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Lời giải :chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Về quê ngoại. I. Mục tiêu. + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rượi, thuyền trôi.. - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài : hương trời, chân đất. - Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III. Các hoạt động day học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Đôi bạn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ b. GV HD HS luyện đọc * Đọc từng câu ( 2 dòng thơ ) - GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ - GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn - GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Câu nào cho em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn ở đâu ? - Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ? - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi. 4. Học huộc lòng bài thơ - GV đọc lại bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - 3 HS kể lại chuyện - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS nối nhau đọc từng khổ thơ - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. - ở nông thôn. - Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê. - 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra hạt gạo ) - Em nào có quê ở nông thôn ? - Em có cảm giác thế nào khi về quê ? - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn ). - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu ) II. Đồ dùng. GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - 2 HS làm miệng - Nhận xét + Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết. - HS tao đổi theo bàn - Đại diện các bàn lần lượt kể - 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì... - Mỗi HS kể tên 1 vùng quê + Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn - HS tao đổi theo nhóm đôi - Phát biểu ý kiến * Lời giải : + ở thành phố - Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, .... - Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ... + ở nông thôn - Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,..... - Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, ..... + Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp. - HS làm bào vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có ý thức học tốt. - GV nhẫn xét tiết học. Tiếng việt + Ôn tập về tập làm văn: Giới thiệu về tổ em. I. Mục tiêu - HS viết được đoạn văn giới thiệu về tổ em. - Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng sáng sủa. II. Đồ dùng GV : Nội dung, bảng phụ viết gợi ý HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : HD HS cách viết + GV treo bang phụ viết gợi ý. + Gợi ý : - Tổ em có mấy bạn, gồm những bạn nào ? - Các bạn là người dân tộc nào ? - Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ? - Tháng vừa qua, cac bạn làm được những việc gì tốt ? - GV nhận xét b. HĐ2 : Viết bài - GV yêu cầu HS viết bài - GV QS động viên các em viết bài * Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. - HS đọc gợi ý - 1 HS nói mẫu - Nhận xét bạn + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006 Tập viết Ôn chữ hoa M I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa M ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng - Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước - GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp....... c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. 3. HD HS tập viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - M, T, B. - HS QS - Viết chữ M, T, B trên bảng con - Mạc Thị Bưởi - HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS tập viết trên bảng con : Một, Ba + HS viết bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhẫn ét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập làm văn Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. - kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Dấu cày - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ? - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ? + GV kể chuyện lần 2 - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ viết gợi ý - Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay - 2 HS klể chuyện + Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên - HS nghe - Chàng ngốc và vợ - Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh - Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. - Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ. - HS nghe. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. - Nhận xét bạn kể chuyện + Kể những điều em biết về nông thôn - Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu - HS xung phong trình bày bài trước lớp IV. Củng cố, dặn dò - Biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( Nhớ viết ) Về quê ngoại. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng chính tả : - Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể thơ lục bát ) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu hỏi / dấu ngã. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT2, các câu đố. Phiếu BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. HD HS nhớ viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại - Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ? b. HD HS viết bài - GV nêu yêu cầu c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 137 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV phát phiếu - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm theo - Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô - HS tự viết ra bảng con những tiếng dễ sai chính tả. - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. - HS tự viết bài + Điền vào chỗ trống tr/ch - HS làm bài vào phiếu - 1 em lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 16 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Tự quản giờ truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Giang, Hà, T. Tùng - Chịu khó giơ tay phát biểu : Luân, Thành - Tiến bộ hơn về mọi mặt : ánh, Thư 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Trang, Khuê, Duy - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Đức, Khuê, Duy, ... - Cần rèn thêm về đọc và chữ viết : Khuê, Đ. Tùng, Duy, M. Tùng - Cần có gắng hơn : Trang, Khuê, Duy 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết Hoạt động tập thể + Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân. I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu thêm ý nghĩa về ngày quốc phòng toàn dân. - Giúp HS biết thêm về lịch sử của ngày nay. II. Đồ dùng GV ; Nội dung III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * GV đưa ra hệ thống câu hỏi + Ngày quốc phòng toàn dân chính thức bắt đầu từ ngày, tháng, năm nào ? - GV : Ngày 22 tháng 12 năm 1989 + Em biết gì về quân đội nhân dân Việt Nam ? - GV : Quân đội nhân dân Việt Nam là đội quân hùng mạnh, là lực lượng chủ chốt để bảo vệ hoà bình cho tổ quốc. + Em có cảm nhận gì về nhâ dân Việt Nam ? + Ai là người đứng đầu trong quân đội nhân dân Việt Nam. - HS phát biểu - HS trao đổi nhóm, phát biểu - HS phát biểu. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: