Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 21 đến 23 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 21 đến 23 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 61-62 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

A . Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

- GDHS lòng kính trọng các bậc tiền bối đã có công với đất nước

 B . Kể chuyện Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - GDHS yêu thích kể chuyện

II . CHUẨN BỊ Tranh minh hoa truyện trong SGK (phóng to)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 21 đến 23 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
Tiết 61-62 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
A . Tập đọc 
 - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ. 
HiĨu ND: Ca ngỵi TrÇn Quèc Kh¸i th«ng minh, ham häc hái, giµu trÝ s¸ng t¹o.
- GDHS lòng kính trọng các bậc tiền bối đã có công với đất nước
 B . Kể chuyện KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
 - GDHS yêu thích kể chuyện
II . CHUẨN BỊ Tranh minh ïhoa truyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Tìm những hình ảnh so sánh cho thấy anh bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao ?
+ Tìm nhửng hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới (25’) GT chủ điểm mới và bài đọc 
- GV ghi tựa
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 - Luyện đọc 
+ GV treo tranh bài : 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Truyện ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, và dạy lại cho dân. 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh . 
+ Hỏi bức tranh vẽ gì ? 
+ GV treo sản phẩm thêu – Giới thiệu 
* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng câu ( Bài có 19 câu) 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (các từ đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,) 
b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn ? (Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn) 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn . 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
+ Từ đi sứ là thế nào ? 
+ Em biết gì về chiếc lọng ? 
+ Em biết gì về bức trướng ? 
+ Em biết gì về món chè lam ? 
+ Em hiểu gì từ nhập tâm ? 
+ Em hiểu gì từ bình an vô sự ? 
+ Em biết gì về địa danh Thường Tín ? 
+ Em hãy đặt câu với từ bình an vô sự. 
+ Em đặt câu với từ nhập tâm . 
- Luyện đọc theo nhóm 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
- GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài. 
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? 
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? 
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử tài sứ Việt Nam ? 
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? 
GV giải nghĩa thêm :“Phật trong lòng”- Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng. 
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bị bỏ phí thời gian ? 
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? 
c) Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 
* Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó tập kể một đoạn của câu chuyện. 
* Hướng dẫn kể chuyện 
- GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. 
- GV nhận xét .
b) Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – Dặn dò (5’)
+ Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?
- Về tập kể lại cho người thân nghe . 
- 2HS đọc 2 đoạn của bài “Trên đường mòn Hồ Chí Minh” 
- 3 HS nhắc lại 
 HS trả lời về tranh 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
 có 5 đoạn 
- 2HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp.
- 5 HS thi đọc 5 được trước lớp 
- HS nhận xét 
 đi giao thiệp với nước ngoài theo lệnh vua.
 vật làm bằng vải hoạc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đấu tượng thần, tượng phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 
 bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 
 bánh ngọt làm bằng bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
 nhớ kĩ, như thuộc lòng. 
 bình yên không có chuyện gì xấu xảy ra. 
 một huyện thuộc tỉnh Hà Tây. 
 Em cầu mong mọi người trong gia đình em đều bình an vô sự. 
 Bài học làm người em đã nhập tâm qua những lời thầy dạy. 
- Từng cặp HS luyện đọc 
-4 nhóm lần lượt đọc đồng thanh 5 đoạn. (nhóm 4 đọc đoạn 4+5) 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
 Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. 
 ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. 
- 1HS đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
 vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4
 bụng đói, không có gì để ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. 
 ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
 ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. 
- 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 5 
 vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. 
- HS suy nghĩ đặt tên cho từng đoạn. 
+ Đoạn 1 : Cậu bé ham học 
+ Đoạn 2 : Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam. 
+ Đoạn 3 : Hoc được nghề mới.
+ Đoạn 4 : Sứ thần được nể trọng. 
+ Đoạn 5 : Người Việt có một nghề mới 
- Mỗi HS chọn một đoạn để kể lại (suy nghĩ chuẩn bị lời kể) 
-5HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
HS khá, giỏi biết đặt tên chotừng đoạn câu chuyện
Thứ ba ngày 07 tháng 2 năm 2012
Chính tả ( Nghe viết) Tiết 41
 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I . MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®ĩng BT(2) a / b
-. Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn : truyện/chuyện dấu hỏi/ dấu ngã. 
- GDHS viết đúng chính tả tiếng Việt
II . CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết (2 lần ) 11 từ cần điền vào chỗ trống (BT2A) 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:(5’)- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :(5’) Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài .
* Hướng dẫn HS viết chính tả : 
- Đọc mẫu Lần 1 đoạn viết. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV chốt lời giải đúng : 
a) chăm chỉ – trở thành – trong – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhạn dân. 
4 .Củng cố :(5’)- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. * Nhận xét tiết học .
- 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : gầy guộc, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn. 
- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
 2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp 
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK 
- HS viết bảng con các từ - HS viết bài 
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 2 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
TẬP VIẾT - Tiết 21 
ÔN CHỮ HOA O O Ơ ( GD.BVMT)
I/ MỤC TIÊU :
ViÕt ®ĩng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa ¤ (1 dßng), L, Q (1 dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng L·n ¤ng (1 dßng) vµ c©u øng dơng “ỉi Qu¶ng B¸ say lßng ng­êi” (1 lÇn). 
GDBVMT : (trực tiếp) GDHS yêu quê hương đất nước
II . CHUẨN BỊ: Mẫu các chữ O, Ô, Ơ 
Các chữ Lãn Ông và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS :(5’)
-Gv nhận xét.
3 . Bài mới :(25’)
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa , O, Ô, Ơ 
-Luyện viết chữ hoa 
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
 L, Ô, Q, B, T, Đ , H
* GV giới thiệu chữ mẫu 
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
GV hướng dẫn HS viêt bảng con .
-GV nhận xét 
-GV theo dõi nhận xét uốnn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết .. 
- GV nhận xét uốn ắn . 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu : Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1792) là một lương y nổi tiếng, sống váo cuối đời Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng .
GD.BVMT – Hà Nội có những đặc sản gì nổi tiếng?
Tại sao người ta thích các loại sản vật này ? Khi dùng các sản vật này,ta thấy thế nào?
* Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ Ô 1 dòng 
+ Viết chữ Q, L : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Lãn Ông 1 dòng 
+ Viết câu ca dao : 1 lần 
GV yêu cầu HS viết bài vào vở ... ất nhanh./Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
Bài tập 3 : 
* GV ghi bảng.- a)TrươngVĩnh Kí hiểu biết như thế nào ? 
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ? 
c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? 
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 
4 . Củng cố – Dặn dò (5;)- GV biểu dương những HS học tốt. Khuyến khích HS đọc thuộc bài “Đồng hồ báo thức”-
-GV nhận xét tiết học .
Một HS làm bài tập ở tuần 22
Trả lời:nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
- 3HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK 
- Một HS đọc yêu cầu của Bài.
Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá .
HS làm bài. 
- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c) .
- HS trao đổi, làm bài tập theo nhóm đôi.
 ( HS khá giỏi làm được toàn bộ BT3)
Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời Mời HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét trước lớp,chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- Hai HS đọc yêu cầu bài:cả lớp làm câu a,c,d
Nhiều HS nối tiép nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu, cả lớp vàGV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu bài, thực hiện, đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
Cả lớp nhận xét, sửa sai
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC- Tiết 69
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng; ®äc ®ĩng c¸c ch÷ sè, c¸c tØ lƯ phÇn tr¨m vµ sè ®iƯn tho¹i trong bµi.
 HiĨu ND tê qu¶ng c¸o; b­íc ®Çu biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ND, h×nh thøc tr×nh bµy vµ mơc ®Ých cđa mét tê qu¶ng c¸o. 
GDHS yêu thích nghệ thuật quảng cáo
GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng :Tư duy sáng tạo.-Ra quyết định -Quản lí thời gian ( Bằng các hoạt động :-Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp)
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 .Bài mới :(25’) GTB”Chương trình xiếc đặc sắc”. 
- Ghi tựa
.Luyện đọc :
a.GV đọc bài : giọng kể nhẹ nhàng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu. 
GV treo tranhĐọc từng câu 
GV (chú giải cuối bài) 
Viết bảng những con số luyện đọc.
1-6
50%
5180360
b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ :
GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 4 đoạn 
Đoạn 1:tên chương trình và tên rạp xiếc
Đoạn 2 : tiết mục mới
Đoạn 3 :tiện nghi và mức giảm giá vé.
Đoạn 4 : thời gian biểu diễn, cách liên hệ và lời mời
+ Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu :19 giờ là 7 giờ tối
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng .
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?(về lời văn, trang trí)
+Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
4 .Luyện đọc lại :GV đọc diễn cảm đoạn văn : 
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu//
Xiếc thú vui nhộn,/dí dỏm.//
Aûo thuật biến hoá bất ngờ/thú vị//
Xiếc nhào lộn khéo léo,/dẻo dai.//
Giọng đọc vui nhộn, rõ từng từ ngữ, từng câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ. 
Củng cố - Dặn dò : (5’)GV hỏi lại bài 
- GV nhận xét tiết học .
- 3 HS đọc bài “Em vẽ Bác Hồ” và trả lời các câu hỏi. 
- 3 HS nhắc lại 
Lớp lắng nghe 
Lớp quan sát tranh,nhận xét về đặc điểm, hình thức của tờ quảng cáo(vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc). 
- 2 HS đọc mồng một tháng sáu
- năm mươi phần trăm
- năm một tám không ba sáu không.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài 
- 3 HS đọc chú giải cuối bài 
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm .
- 2 HS thi đọc cả bài 
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm 
- 1 HS đọc thành tiếng cả bài .
 phần quảng cáo những tiết mục mới vì để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc
 thích phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục mà em rất thích.
-thích lời mời lịch sự của rạp xiếc.
Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất :tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn.
 Ở nhiều nơi trên đường phố, trên sân vận động, trên ti vi,trên các tạp chí, sách báo,
 - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
2 HS đọc thi đoạn văn 
2 HS đọc cả bài 
- Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất. 
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Tiết 46 NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. Lµm ®ĩng BT(2) a / b, hoỈc BT(3) a / b
 Làm đúng các bài tập điền âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (l/n;ut/uc) 
GDHS viết đúng chính tả
II . ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Chuẩn bị ảnh Văn Cao trong SGK
Bảng lớp viết nội dung BT 2a. Bảng phụ viết nội dung BT2b.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ : (5’)
GV nhận xét – sửa sai 
2 .Dạy bài mới :-GT bài - Ghi tựa
* Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc 1 lần đoạn văn - Giải nghĩa 
Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người sáng tác quốc ca Việt Nam.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+HS tập viết những chữ dễ sai.
GV đọc bài cho HS viết 
c) Chấm chữa bài 
-Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt :nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
 * Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a HS làm đến đâu GV sửa đến đó.
-GV chốt lại lời giải đúng 
a)Buổi trưa lim dim b)Con chim chiền chiện 
 Nghìn con mắt lá Bay vút,vút cao
 Bóng cũng nằm im Lòng đầy yêu mến 
Trong vườn êm ả Khúc hát ngọt ngào.
Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học,
 nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai.
-3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : lủa lựu, lập loè.
- 3HS nhắc tựa 
HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao
- 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm 
 có chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu.tên riêng Văn Cao, Tiến viết hoa 
- HS tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai như : Văn Cao,Tiến quân ca 
-b)HS viết
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- HS đọc đề.1HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó.
-Cả lớp viết vào vở .
TẬP LÀM VĂN (NGHE – KỂ)
Tiết 23
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT .
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - KĨ ®­ỵc mét vµi nÐt nỉi bËt cđa buỉi biĨu diƠn nghƯ thuËt, theo gỵi ý cho tr­íc (SGK). 
- ViÕt ®­ỵc nh÷ng ®iỊu ®· kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 7 c©u)
- Giáo dục HS ham thích các mơn nghệ thuật
- GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :Thể hiện sự tự tin -Tư duy sáng tạo.-Ra quyết định 
-Quản lí thời gian (Bằng các hoạt động Làm việc nhóm –chia sẻ thông tin-Trình bày 1 phút -Đóng vai)
1II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Tranh, ảnh minh hoạ về nghệ thuật :kịch, chèo, hát, múa, xiếc
Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý cho bài kể. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 .Kiểm tra bài cũ :(5’) Nói, viết về người lao động trí óc.- GV nhận xét - Ghi điểm 
2 .Dạy bài mới .(25’) Giới thiệu bài Ghi tựa
.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 : GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người LĐ nghệ thuật trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì
GV treo câu hỏi gợi ý:
a)Đó là buổi bỉểu diễn nghệ thuật gì ? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,?
b)Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? khi nào 
c)Em cùng xem với những ai?
d) Buổi biểu diễn có những tiết mục nào ?
e)Em thích tiết mục nào nhất ?hãy nói cụ thể về tiết mục đó.
Bài tập 2 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 
Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu-GVnx– chấm điểm .
4.Củng cố dặn dò : (5’)NX tiết học 
Biểu dương những HS kể hay –viết đẹp .
Tìm đọc -viết lại bài về nhà hoàn chỉnh bài viết Xem trước tiết sau. 
 -3HS đọc bài viết về người LĐ trí óc. 
-3HS nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
Lớp quan sát tranh.
+ Nêu NX về ND tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý..
1HS làm mẫu VD:
Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục 
Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vát rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả . - 2 HS kể - Lớp lắng nghe nhận xét . 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS viết bài(kho¶ng 7 c©u)- 4 HS đọc bài trước lớp
- Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 21-23.doc