Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

- HS nghe.

- HS trao đổi theo cặp.

- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.

- 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.

VD: Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành .

Tranh 2: Nghe vậy, quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị nhím.

Tranh 3: Nghe thỏ nói vậy, Nhím hết sợ, dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả 3 đều nhận quả táo là của mình.

Tranh 4: Ba con vật cãi nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới.

Tranh 5: Sau khi hiểu đầu đuôi câu chuyện, bác Gấu ôn tồn bảo:

Các cháu người nào cũng góp công, góp sức để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo này làm ba phần đều nhau.

Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo làm 4 phần, đưa cho mỗi bạn phần, phần thứ tư nó mời bác Gấu.

 

doc 12 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập giữa học kì ii
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 1
 I, mục đích yêu cầu 
- Luyện đọc cỏc bài. Đọc thờm bài đọc: Bộ đội về làng
 1. Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài tập đọc và học thuộc lũng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thờm bài đọc: Bộ đội về làng. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
2. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK. Biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. HSG kể được toàn bộ câu chuyện
 II, Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên các bài tập đọc: 12 bài ( Hai Bà Trưng, ỏ lại với chiến khu, Ông tổ nghề thêu, Nhà bác học và bà cụ, Nhà ảo thuật, Đối đáp với vua, Mặt trời mọc ở đằng tây, Tiếng đàn, Hội vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, Rước đèn ông Sao, Bộ đội về làng).
 III, Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động dạy
T.g
Hoạt động học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 - ghi đầu bài.
25-28'
Nghe
2. Luyện đọc 
(1/3 số HS trong lớp).
- GV yêu cầu h/s lên bốc thăm, chọn bài tập đọc, khi bốc thăm được xem lại 1 phút.
- từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc bài.
- ? HS một câu hỏi về bài vừa đọc.	
-> HS trả lời.
- GVnhận xét.
3. Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Quả táo”theo tranh. Dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV lưu ý: Quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện
Biết sử dụng phép nhân hóa làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
- 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.
VD: Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành.
Tranh 2: Nghe vậy, quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị nhím...
Tranh 3: Nghe thỏ nói vậy, Nhím hết sợ, dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả 3 đều nhận quả táo là của mình.....
Tranh 4: Ba con vật cãi nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới....
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hóa làm cho câu chuyện trở nên sống động.
Tranh 5: Sau khi hiểu đầu đuôi câu chuyện, bác Gấu ôn tồn bảo:
Các cháu người nào cũng góp công, góp sức để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo này làm ba phần đều nhau.
Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo làm 4 phần, đưa cho mỗi bạn phần, phần thứ tư nó mời bác Gấu....
4. Củng cố - dặn dò: 
2 - 5 '
- Nêu lại ND bài ?
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 2
 I, mục đích yêu cầu
1. Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài tập đọc và học thuộc lũng đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
2. Nhận biết được phép nhân hóa: các cách nhân hóa. ( Bài tập 2 )
II, Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên các bài tập đọc: 12 bài ( Hai Bà Trưng, ỏ lại với chiến khu, Ông tổ nghề thêu, Nhà bác học và bà cụ, Nhà ảo thuật, Đối đáp với vua, Mặt trời mọc ở đằng tây, Tiếng đàn, Hội vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, Rước đèn ông Sao).
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. KTBC:
 GV + hs nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài bài:
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
 Thực hiện như T1,
3.Bài tập 2.
5'
28'
1'
10'
- 3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện Quả táo ở T1
- HS nghe 
a, GV đọc bài Em thương
- 1 HS đọc bài 
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- GV yêu cầu HS:
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- Chữa chung
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
Run run, ngũ
 b. nối
Làn gió
Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu
Giống một bạn nhỏ mồ côi
Sợi nắng
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa.
4. Củng cố - dặn dò: :( 2-5 phút)
- Nhận xét giờ học
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 3
 I, mục đích yêu cầu
 1. Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài tập đọc và học thuộc lũng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thờm bài đọc: Trờn đường mũn Hồ Chớ Minh. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
 2. Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng), Báo cáo được 1 trong 3 nội dung ở bài tập 2. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II, Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên các bài tập đọc: 12 bài ( Hai Bà Trưng, ỏ lại với chiến khu, Ông tổ nghề thêu, Nhà bác học và bà cụ, Nhà ảo thuật, Đối đáp với vua, Mặt trời mọc ở đằng tây, Tiếng đàn, Hội vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, Rước đèn ông Sao).
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
T.g
Hoạt động học
A.KTBC: 
 - GV + hs nhận xét
B. Bài mới:
3 - 5'
25-28'
- 2 hs làm lại BT 2 T2
1. Giới thiệu bài bài: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- ghi đầu bài 
2. Luyện đọc 
Thực hiện như T1
3. Bài tập 2:
Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “xây dựng đội vững mạnh”
- 
(1/3 số HS). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20)
- GV hỏi: 
- Những điểm khác là:
+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? 
Những điểm khác nhau:
-> Người báo cáo là chi đội trưởng 
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. 
+ Nội dung thi đua xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Về học tập, lao động, thêm nội dung về công tác khác.
- GV nhắc h/s chú ý thay lời “kính gửi...” trong mẫu báo cáo bằng lời “ kính thưa” (vì là báo cáo miệng).
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ 
- HS làm việc theo tổ theo ND sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo
- GV gọi các nhóm
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp 
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò :
2 - 5'
- Nêu lại ND bài? 
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 4
 I, mục đích yêu cầu
1. Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài tập đọc đã học và học thuộc lũng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thờm bài đọc: Người trớ thức yờu nước. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
 2. Nghe, viết đúng bài thơ Khói chiều. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát
II, Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên các bài HTL: 3 bài ( Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu) 
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
T.g
Hoạt động học
A.KTBC: 
- GV + hs nhận xét
B. Bài mới:
Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- ghi đầu bài 
2. Luyện đọc tập đọc học thuộc lòng Thực hiện như T1
3. Hướng dẫn HS nghe viết:
3 - 5'
25-28'
- 2 hs nêu miệng Bản báo cáo với cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua " Xây dựng chi đội vững mạnh."
- (số HS còn lại)
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần bài thơ khói chiều 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- Giúp HS nắm ND bài thơ: 
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
 Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
* Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? 
- Câu 6 tiếng lùi vào 2 ô 
- Câu 8 tiếng lùi vào 1 ô
- GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn.
- HS luyện viết trên bảng con.
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở 
GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài viết 
- HS nghe - đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm 
C. Củng cố - dặn dò: 
 2 - 5'
- Nhận xét bài viết của HS 
- HS nghe 
Đánh giá tiết học
 BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 5
I, mục đích yêu cầu
 1. Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài tập đọc và học thuộc lũng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thờm bài đọc: Chiếc mỏy bơm đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
 2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, h/s viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II, Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên các bài HTL: 3 bài ( Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Chiếc mỏy bơm) 
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
T.g
Hoạt động học
A.KTBC:
 - GV đọc Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn.
 - GV + hs nhận xét
B. Bài mới:
Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- ghi đầu bài 
2. Luyện đọc : học thuộc lòng 
Thực hiện như T1
- GV nêu yêu cầu 
3 - 5'
25-28'
- 2 hs viết trên bảng.
- CL viết bảng con: rạ vàng, vươn nhẹ.
- (1/3 số HS 
- Từng HS nên bốc thăm,xem lại trong SGK.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định
-> GV NX
3. Bài tập 2: Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô (thầy ) tổng phụ trách theo mẫu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc bài mẫu báo cáo
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. 
a. Về học tập
b. Về lao động..
- GV nhận xét 
c. Về công tác khác
- GV thu 1 số vở chấm
C. Củng cố - dặn dò:
2 - 5'
- Đánh giá tiết học.
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 6
 I, mục đích yêu cầu
 1. Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài tập đọc và học thuộc lũng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thờm bài đọc: Chiếc mỏy bơm đã học đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
 3. Luyện viết đúng các chữ có âm dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ( r/d/gi; l/n; tr/ch).
II, Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên các bài HTL: 3 bài ( Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Chiếc mỏy bơm)
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T.g
Hoạt động học
A.KTBC: 
 - GV chấm VBT TV của 3 - 5 học sinh 
 GV + hs nhận xét
B. Bài mới:
Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- ghi đầu bài 
2. Luyện đọc học thuộc lòng 
 - Thực hiện như T5
3. Bài tập 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
3 - 5'
25-28'
- 2 hs đọc Bản báo cáo của mình
- (1/3 số HS):
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
Gợi ý: ( chọn 11 chữ thích hợp với 11 chỗ trống bằng cách gạch bỏ những chữ không thích hợp).
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm bài 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét
-> GV nhận xét - chốt bài giải đúng 
 Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, 
tôi tính thầm: “ A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. 
Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
C. Củng cố - dặn dò: 
2 - 5'
* Đánh giá tiết học
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 7
luyện kĩ năng đọc – hiểu kiến thức tiếng việt
 I, mục đích yêu cầu
 1. Yêu cầu Đọc đúng, to, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HSG đọc tương đối lưu loát. Tốc độ trên 65 tiếng / phút
 Thời gian làm bài 30 phút
 III, Các hoạt động dạy học
 GV chép đề bài lên bảng
 Hướng dẫn h/s nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
A. Đề bài
I. Đọc thầm bài "Suối" (Tiết 8, tuần 27 - STV lớp 3)
II. Dựa theo nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng.
1. Suối do đâu mà thành ?
a. Do sông tạo thành 
b. Do biển tạo thành 
c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như nào?
Suối gặp bạn hoá thành sông.
Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời .
a. Nhiều suối hợp thành sôn, nhiều sông hợp thành biển.
b. Suối và sông là bạn của nhau.
c. Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật được nhân hoá?
a. Mây
b. Mưa bụi 
c. Bụi
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?
a. Suối, sông
b. Sông, biển
c.Suối,biển
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?
a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm của người 
b. Nói với suối như nói với người
c. Bằng cả hai cách trên.
B. Đáp số và HD chấm
Câu 1: (ý c):Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành 
Câu 2: (ý a): Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển 
Câu 3: (ý b): Mưa bụi 
Câu 4: (ý a): Suối , sông 
Câu 5: (ý b): Nói với suối như nói với người 
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
tiết 8
luyện kĩ năng viết chính tả - kĩ năng 
viết đoạn văn ngắn
 I, mục đích yêu cầu
 1. Luyện viết chính tả, tập làm văn trong khoảng 40 phút.
 Nhớ viết đúng bài : Em vẽ Bác Hồ ( từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm) tốc độ 65 tiếng / 15' , không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày sạch sẽ đúng hình thức bài thơ 
2. Viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.
 II, Các hoạt động dạy học
1. Giáo viên ghi đề lên bảng
A. Chính tả (12 phút)
Nhớ, viết bài chính tả Em vẽ Bác Hồ ( từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm)
B. Tập làm văn
Viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.(28 phút)
2. HS làm bài
 GV quan sát h/s làm bài	
Thu bài, chấm bài
III, Nhận xét tiết học, dặn dò.
BỔ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc