Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 8

Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 8

*Tập đọc:

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nhĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . ( Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4 )

*Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ

II. Chuẩn bị :

Bảng phụ , tranh minh họa bài tập đọc

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 4514Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ................ ngày.......tháng......năm.......
 Tuần 8 
Tập đọc - kể chuyện:
 Các em nhỏ và cụ già
 I.Mục tiêu
*Tập đọc: 
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 
- Hiểu ý nhĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . ( Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4 )
*Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
II. Chuẩn bị : 
Bảng phụ , tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học
ND –TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
( 5 )
2.Bài mới
*HĐ 1: Giới thiệu bài (2)
*HĐ2: Luyện đọc ( 15-17)
HĐ3:Tìm hiểu bài
( 7 - 10 )
*HĐ3: Luyện đọc lại ( 5 -7)
HĐ1:Nêu yêu cầu của bài: (2)
*HĐ2: Hướng dẫn kể
(20 - 25 )
3.Củng cố, dặn dò (2-3)
 - Gọi học sinh đọc thuộc bài: Bận 
Trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc: Bận
 - Nhận xét học sinh đọc, cho điểm
 - Giới thiệu bài, ghi bảng
 - Đọc mẫu
 - Hướng dẫn cách đọc
- Luyện đọc câu
- Sửa lỗi phát âm cho H
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từ : sải cánh, ríu rít, ríu rít, mệt mỏi , nghẹn ngào .
 - Uốn nắn học sinh đọc từ
- Đọc từng đoạn trước lớp. GV kết hợp nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi
 - Giải nghĩa từ khó : ríu rít, nghẹn ngào
 - Yêu cầu H đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu các nhóm thi đọc
 - Nhận xét , tuyên dương các nhóm đọc 
 - Gọi H thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 
 ? Các bạn nhỏ đi dâu
 ? Vì sao các bạn nhỏ phải dừng lại
 ? Các bạn nhỏ đã quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
?Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy
-Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3 , 4 và trả lời:
? Ông cụ gặp chuyện gì buồn
?Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ , ông cụ thấy lòng nhẹ hơn
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm đôi để chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK
+ Chốt lại nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm , sẵn sàng chia sẽ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Hướng dẫn học sinh thi đọc phân vai
 - Bình chọn học sinh đọc hay
 Kể chuyện
Tưởng tượng em là bạn nhỏ trong bài kể lại toàn bộ câu chuyện
*HĐ4: Hướng dẫn kể
 - Hướng dẫn học sinh đóng vai bạn nhỏ để kể lại câu chuyện
 + Thi kể xưng tôi, chúng tôi
 + Tổ chức cho học sinh kể
 + Cho vài đại diện nhóm lên kể lại chuyện
-YC 1 H xung phong kể chuyện trước lớp
- Bình chọn học sinh kể hay nhất
- Đã bao giờ em quan tâm , giúp đỡ người khác chưa?
- Hệ thống toàn bài
 - Tổng kết
- 2 học sinh đọc
- Trả lời đúng
- Theo dõi,2 H nhắc lại
- Đọc thầm
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
-Luyện đọc từ : cá nhân, cả lớp
- 5 H đọc nối tiếp 5 đoạn
- Theo dõi
- Đọc đoạn trong nhóm 5
- Các nhóm thi đọc
-Trả lời đúng:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
 + Vì các bạn nhìn thấy một cụ già
+Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm,có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+ Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ
+Bà cụ ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi
+Trao đổi nhóm 2 rồi trả lời câu hỏi
+Thảo luận nhóm 2 rồi trả lời 
- 2- 3 H nhắc lại nội dung
- Tập đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Theo dõi
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể chuyện
- 2 - 3 H thi kể
- Xung phong trả lời
- Theo dõi
 Thứ............ngày....tháng.....năm....
Chính tả (Nghe -_viết): 
 Các em nhỏ và cụ già
I.Mục tiêu
 - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng bài tập 2 điền từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho
 II.Chuẩn bị
 - Vở bài tập , bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
ND –TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
 (3)
2.Bài mới
 HĐ 1: Giới thiệu bài (2)
 *HĐ1: Hướng dẫn nghe, viết
 (7)
*HĐ2:Luyện viết (15)
* HĐ 3: Chấm, chữa bài (3 )
*HĐ3: Làm bài tập ( 7 )
3.Củng cố, dặn dò
(3)
- Đọc : nhoẻn cười , nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi
- Nhận xét , sửa sai cho H
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng
 - Đọc mẫu đoạn viết
 ? Đoạn này kể chuyện gì ?
 ? Đoạn văn trên có mấy câu
 ?Những chữ nào được viết hoa
 ? Lời của cụ già được viết như thế nào
- Hướng dẫn học sinh viết từ : buýt , giúp , dẫn
- Theo dõi, sửa sai cho H
 - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở ( giáo viên đọc bài )
 - Theo dõi, uốn nắn học sinh viết
 - Nhắc nhở học sinh giữ vở sạch, viết chữ đúng quy trình
 - Đọc soát lỗi
 - Chấm bài, sửa lỗi sai
Nhận xét tuyên dương H viết chữ đẹp , có nhiều tiến bộ
 - Gọi H xác định lại yêu cầu
 - Chữa bài tập
 - Chốt lời giải đúng
 - Hệ thống bài
 - Tổng kết 
 - Dặn dò
- H viết bảng con
- Đọc lại
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc thầm
- Trả lời đúng: Kể chuyện vợ ông lão bị ốm nên ông rất buồn
- Trả lời 7 câu
- Chữ cái đầu câu
- Sau dấu : xuống dòng gạch đầu dòng, lùi vào 1 chữ
 - Bảng con: buýt, giúp
- Viết vào vở
- Dò lỗi
1 H
 - Tìm từ bắt đầu bằng r/ d/ gi có nghĩa:
 + Làm sạch quần áo, chăn màn
 + Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng
+ Trái nghĩa với ngang
- H làm bài vào VBT
- Chữa bài
- Theo dõi
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ..........ngày....tháng....năm..........
Tập đọc: Tiếng ru
I.Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lí
 - Hiểu nội dung bài : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài )
 - HS khá giỏi thuộc cả bài thơ
 II.Chuẩn bị
 - Tranh minh họa bài tập đọc
 - Bảng phụ ghi bài tập đọc
III.Các họat động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: ( 5 )
2.Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 )
*HĐ2: Luyện đọc 
( 10 -12)
*HĐ3: Tìm hiểu bài (10 )
*HĐ3:Học thuộc lòng (5 )
3, Củng cố , dặn dò 
 ( 2' )
 - Kiểm tra học sinh đọc bài: Các em nhỏ và cụ già
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì
 - Nhận xét , ghi điểm
 - Nêu mục đích , yêu cầu , ghi đề
 - Đọc mẫu
 - Hướng dẫn học sinh đọc từng dòng thơ .
- Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ .
 + Uốn nắn giọng đọc
 + Giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian
 - Cho H đọc đoạn theo nhóm
 -Yêu cầu các nhóm đọc
 - Nhận xét các nhóm đọc
 - Đọc đồng thanh
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
 ? Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao?
 ? Câu thơ nào nói lên ý chính của bài
? Bài thơ khuyên ta điều gì
 Chốt lại nội dung bài : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí 
 -Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài theo phương pháp xóa dần
 - Theo dõi, nhận xét học sinh đọc
 - YC H thi đọc thuộc
 - Nhận xét tuyên dương H đọc thuộc tốt
- Yêu cầu H nhắc lại nội dung bài
 - Tổng kết, nhận xét 
 - Dặn dò tiết sau
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn đọc
- Theo dõi , 2 H nhắc lại đề
- Đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ
 - Hiểu nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
 - Các nhóm thi đọc
 - Nhận xét bạn đọc
 - Cả lớp đọc
 - Đọc thầm
Trả lời đúng: Con ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật, con cá yêu nước vì nước giúp cá sống
- "Con người...
 Anh em... "
- Con người phải biết yêu thương anh em, đồng chí.....
- 2 H nhắc lại
- Luyện đọc thuộc
- Đọc cá nhân , đồng thanh
-Thi đọc trong nhóm, thi đọc toàn lớp
-Tuyên dương bạn
- 2 H nhắc lại
- Lắng nghe
- Học thuộc lòng lại bài thơ
 Thứ...........ngày....tháng.....năm......
Luyện từ và câu: 
 Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì ?
I.Mục tiêu
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT 1 )
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì )? Làm gì ? ( BT3 )
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT 4 )
Hs khá , giỏi làm được bài tập 2
 II.Chuẩn bị
 - Bảng phụ 
III.Các hoạt dộng dạy học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ ( 3 )
2.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2)
HĐ 2: Bài tập 
*Bài 1: ( 7 )
*Bài 2: ( 7 )
* Bài 3 ( 7 )
*Bài 4 ( 7 )
3. Củng cố , dặn dò
( 2 )
 - YC H làm bài 2 , 3 
 - Nhận xét , ghi điểm
 - Giới thiệu , ghi đề
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa
 - Theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài
 - Chữa bài 
 - Chốt lại lời giải đúng
 - Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng xử như thế nào?
 - Chốt: Cần yêu thương , giúp đỡ , chia sẻ lúc gặp khó khăn
 - Nêu lại yêu cầu
 - Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng xử trong cộng đồng ?
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm
- Nhận xét , đánh giá
- Chữa bài: Tán thành
 Chung lưng đấu cật, đoàn kết góp sức cùng làm việc...
 - Tìm các bộ phận của câu
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - Chốt lại
a, Đàn sếu đang sải cánh trên cao 
b, Sau cuộc dạo chơi đám trẻ ra về..
c, Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi
 - Yêu cầu học sinh làm vở
 - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (sgk )
 - Chữa bài
 - Nhận xét giờ học
 - Tổng kết, hệ thống bài
- 2H làm bài 2,3
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài 1( SGK )
- 1 H đặt câu hỏi - 1H đọc giải nghĩa
- Thảo luận cặp , ghi nháp
- Trình bày
+ Những người trong cộng đồng : đồng bào, đồng đội , đồng hương....
 + Thái độ: ...., công tác, đồng tâm,.....
- Làm vở bài tập
- H trả lời
- Đọc yêu cầu SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu (SGK )
 - Làm vở bài tập, 1 H làm ở bảng phụ
 - Đổi vở , phát hiện chỗ sai, chữa
- Đọc yêu cầu SGK
- Làm miệng
- Nhận xét
1. Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân ?
2. Ông ngoại làm gì ?
3.Mẹ bạn làm gì ?
- Tự sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng
- Làm vở bài tập
- Lắng nghe
 Thứ.........ngày....tháng....năm.........
Tập viết:	
 Ôn chữ hoa G 
I.Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) , C, Kh ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu úng dụng : 
 “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
	Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ” ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
II.Chuẩn bị
Chữ mẫu G, Gò Công
Câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li
 III.Các họat động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ ( 4 )
2.Bài mới
*HĐ 1: Giới thiệu bài ( 2 )
*HĐ 2: Củng cố cách viết chữ hoa G.
 ( 5 )
*HĐ2: Hướng dẫn viết tên r ... động nhóm.
-Trình bày.
-1.Chung lưng đấu vật: đoàn kết góp sức cùng làm việc.
-2, 3 .
-Nêu.
-Đọc yêu caàu (sgk).
-HS làm vở –1 hs làm bảng.
-Đổi vở – phát hiện chổ sai – sữa.
1.Đàn sếu đang sai cánh trên cao
2.Sau cuộc dao chơi đám trẻ ra veà.
3. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
-Đọc yêu caàu (sgk).
-Làm miệng.
-Nhận xét.
-1.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân 
2.ông ngoại làm gì?
3.Mẹ bạn làm gì?
-Tự sửu taàm câu tục ngữ thành ngữ nói veà thái độ ứng xữ trong cộng đoàng.
 Thứ......... . .ngày....tháng... . ..năm......... 
 Luyện đọc: 
 Trận bóng dưới lòng đường
I.Mục tiêu
 * Củng cố giúp H rèn kĩ năng đọc thành tiếng
 - Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang )
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ , quy tắc chung của cộng đồng . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
 ( 5 )
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài ( 2 )
HĐ 2 : Luyện đọc
 ( 10 - 12 )
*HĐ2:Tìm hiểu bài ( 7 )
*HĐ3: Luyện đọc lại ( 5 - 7 )
3.Củng cố, dặn dò
( 3 )
 - Kiểm tra học sinh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
 - Nhận xét học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
 -Đọc bài. 
Hướng dẫn cách đọc: giọng nhanh, dồn dập ở đoạn 1 và 2 ( tả trận bóng ), nhịp chậm hơn ở đoạn 3 ( hậu quả tai nạn của trò chơi không đúng chỗ ). Nhấn giọng các từ cướp, bấm nhẹ ,lao đến , ngần ngừ , dẫn bóng ...
 - Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu và luyện phát âm từ khó .
- Chú ý sửa sai cho từng H
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn ( đọc 2 lượt )
- Nhận xét , sửa sai cho H
 - Hướng dẫn nắm từ khó: Cánh phải, cầu thủ, khung thành
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3
- Yêu cầu các nhóm thi đọc
- Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt
- Yêu cầu H các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc
- Gọi H đọc đoạn 1 trước lớp
 ? Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?
 ?Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu
- Cho học sinh đọc đoạn 2
 ? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn
 ? Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi xảy ra tai nạn?
 ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì
GV chốt : Câu chuyện muốn khuyên các em : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn cho chính mình , cho người qua đường . Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ , quy tắc chung của cộng đồng .
 - Cho học sinh đọc phân vai theo nhóm ( mỗi nhóm 3 H ) phân vai ( người dẫn chuyện , bác đứng tuổi, Quang ) thi đọc toàn truyện theo vai 
 - Hướng dẫn, nhận xét 
 - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 - Hệ thống bài
 - Tổng kết
- 2 học sinh đọc và trả lời
 - Lớp nhận xét
- Theo dõi , 3 H nhắc lại đề bài
- Nghe
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
 - Nắm nghĩa từ
- Đọc nhóm 3 ( mỗi H đọc 1 đoạn )
- Các nhóm thi đọc đoạn
- Mỗi tổ đọc đồng thanh 1 đoạn
- 1 H đọc , cả lớp cùng theo dõi SGK
- Các bạn nhỏ chơi bóng đá dưới lòng đứờng
- Trận bóng phải tạm dừng lần đầu vì Long đá vào xe gắn máy
- Cả lớp đọc thầm
- Trận bóng phải dừng hẳn vì Quang đã sút bóng vào một cụ già
 - .......các bạn chạy.....
- Không nên đá bóng dưới lòng đường.....
- Theo dõi , 2 H nhắc lại nội dung
- Đọc theo vai
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Không đá bóng dưới lòng đường, chấp hành luật giao thông
 Thứ..........ngày......tháng......năm...... 
Luyện đọc: Bận
I.Mục tiêu: 
 Củng cố giúp học sinh:
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui , sôi nổi
 - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả bé đều bận rộn làm những công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. ( trả lời được câu hỏi 1 , 2 , 3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài )
 II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
 ( 5 )
2.Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 )
*HĐ1: Luyện đọc ( 10-12 )
*HĐ2: Tìm hiểu bài
( 7 - !0 )
*HĐ3:Luyện đọc lại
 ( 5 - 7 )
3.Củng cố, dặn dò ( 3 )
 - Kiểm tra đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi , cho điểm
 - Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học , ghi bảng đề bài
 - Đọc diễn cảm bài thơ, hướng dẫn cách đọc: giọng vui , khẩn trương. Chú ý cách nhấn giọng và ngắt nhịp giữa các dòng thơ. 
 - Cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ - mỗi em tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ .
 - Theo dõi hướng dẫn đọc từ khó: Lịch , bận, vẫy gió
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ .
- Hướng dẫn nắm nghĩa từ sông Hồng, vào thu, đánh thù
- Theo dõi, giúp đỡ H
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thi đọc
- Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt
- Yêu cầu 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- Yêu cầu H đọc thầm các khổ thơ 1 và 2 và trả lời các câu hỏi :
 ? Mọi vật và mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
 ? Bé bậnviệc gì ?
- Gọi 1 H đọc thành tiếng đoạn 3 , trả lời : Vì sao mọi người , mọi vật bận mà vui ?
 - Chốt nội dung bài: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động , đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui .
 - Đọc diễn cảm bài thơ
 - Hướng dẫn đọc thuộc lòng theo phương pháp xóa dần
 - Tổ chức thi đọc
 - Nhận xét
 - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
 - Chốt nội dung bài
 - Tổng kết- dặn dò tiết sau
 - 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- Theo dõi , 3 H nhắc lại đề bài
- Đọc thầm
- Đọc nối tiếp từng dòng
- 3 H đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- Đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 
- Thi đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp
- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi
- Trời bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy , mẹ bận hát ru , bà bận thổi nấu , ...
- Bé bận bú, bận ngủ , bận chơi , tập khóc , cười , nhìn ánh sáng
- 1 H đọc , cả lớp đọc thầm
- Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui .
- 2 - 3 H nhắc lại nội dung 
- Luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc thuộc lòng
- Thi đọc
- Xung phong đọc
- Ghi nhớ
 Thứ...........ngày......tháng......năm...........
Luyện viết:
 Ôn chữ hoa : E, Ê
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết hoa chữ hoa : E ( 1 dòng), Ê ( 1 dòng)
 - Viết tên riêng : Ê - đê ( 1 dòng), 
 - Viết câu ứng dụng : “ Em thuận anh hòa là nhà có phúc ”( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II.Chuẩn bị
- Mẫu chữ : E , Ê
 - Tên riêng: Ê - đê
III.Các họat động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa E , Ê
*HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
HĐ 4: Hướng dẫn cách viết câu ứng dụng
*HĐ2: Thực hành
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 H nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài học trước
 - Kiểm tra viết hoa chữ D, Đ , Kim Đồng , Dao
- Chỉnh sửa lỗi cho H ứng dụng ở bài học trước 
 - Nhận xét
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
-Yêu cầu H tìm các chữ hoa có trong bài 
- Treo mẫu các chữ viết hoa E , Ê và gọi H nhắc lại quy trình viết đã nhắc lại ở tiết trước .
- Viết lại mẫu cho H quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
 - Cho học sinh viết hoa chữ E , Ê vào bảng con
 - Huy động kết quả, chỉnh sửa lỗi cho từng H .
 - Treo tên riêng Ê - đê . Giới thiệu Ê- đê là tên một dân tộc ít người ở nước ta , có trên 270 000 người , sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lawk, Phú Yên , Khánh Hòa
 - Hướng dẫn cách viết 
 + Viết mẫu . Nhắc H lưu ý : viết một dấu gạch nối giữa 2 chữ Ê và đê trong tên riêng Ê - đê
- Yêu cầu học sinh viết tên riêng
- Theo dõi, sửa sai
- Gọi 1 H đọc câu ứng dụng
- Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ : Anh em thương yêu nhau , sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình
- Viết mẫu lên bảng lớp
Lưu ý: Khi viết các con chữ trong một chữ phải đều, chữ cách chữ khoảng một con chữ o
- Cho học sinh viết bài vào vở
- Theo dõi , chỉnh sửa lỗi cho từng H
- Chấm một số bài
- Nhận xét
- Nhắc lại cách viết
 - Tổng kết, dặn dò tiết sau
- 1H nhắc lại
- Bảng con
- Theo dõi
- Có các chữ hoa : E , Ê
- 2 H nhắc lại , cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Viết bảng con E , Ê
- Nghe
 - Theo dõi
- Viết tên riêng vào bảng con
- 1 H đọc
- Theo dõi
- Viết “ Em” vào bảng
- Viết bài vào vở
- Theo dõi
 Thứ ...........ngày........tháng......năm 2009
Luyện viết: 
Luyện chữ đẹp : Bài 11
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng viết chữ hoa: E , Ê thông qua bài tập ứng dụng 
-Viết chữ thường: e , ê , Em trai , êm đềm
-Viết chữ hoa : E , Ê , én lượn 
- Viết câu ứng dụng : Em yêu trường em ; ếch ngồi đáy giếng
- Rèn H viết đúng chính tả, đều nét, nối chữ đúng quy định.
II.Chuẩn bị:
 Chữ mẫu: E , Ê , én lượn , Em trai , êm đềm
III. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ:
( 5 )
2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài 
( 2 )
HĐ2 : Hướng dẫn viết chữ thường
( 5 )
HĐ 3 : Hướng dẫn viết chữ hoa
( 5 )
HĐ 4 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng
(5 )
HĐ 2: Viết vào vở
( 12 )
3.Củng cố, dặn dò ( 2)
- YC HS viết : d, đ , D , Đ ,Đồng Nai
- Nhận xét , sửa sai cho H
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học , ghi bảng đề bài
- Yêu cầu H nêu các chữ thường có trong bài
- Cho học sinh nêu cấu tạo , cách viết
 -Viết mẫu, cho hs nhắc lại cách viết.
-Cho học sinh luyện viết bảng con.
-Theo dõi,giúp đỡ HS còn yếu
- Nhận xét ,sửa sai cho HS
- Yêu cầu H nêu các chữ hoa có trong bài
 - Hướng dẫn cách viết, cho học sinh nhắc lại cách viết
-Lưu ý khoảng cách giữa các chữ
-Cho học sinh luyện viết bảng con. 
-Theo dõi,sửa sai cho HS
- Hướng dẫn cách viết, cho học sinh nhắc lại cách viết
-Lưu ý khoảng cách giữa các chữ
-Cho học sinh luyện viết bảng con: Em , ếch. 
-Theo dõi,sửa sai cho HS
-Nêu yêu cầu bài viết, nhắc học sinh tư thế ngồi, cầm bút ...
-Cho học sinh viết vào vở
-GV chấm 1 số bài, nhận xét.
-Nhận xét giờ học
-Dặn: Luyện chữ
- Viết bảng con
- H nêu chữ thường: e , ê , Em trai , êm đềm. 
- Nêu cấu tạo , cách viết.
- Quan sát, nắm cách viết
- Viết bảng con.
- Nêu chữ hoa : E , Ê , én lượn 
- Nắm cách viết.
- Viết bảng con
- Theo dõi , nhắc lại
- Viết bảng con
- Chỉnh sửa tư thế
- Viết bài vào vở
- Tự sửa lỗi
- Theo dõi
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng viet 3.doc