Giáo án Tin học 3 - Chương trình cả năm

Giáo án Tin học 3 - Chương trình cả năm

CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;

 - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;

 - Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;

 - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.

2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.

3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học.

- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.

 

doc 49 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
	 - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
	 - Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
	 - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định
2. Bài mới: 
HĐ1 : GV dẫn dắt vào bài mới
- Hàng ngày các em đã được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không ? Hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé:
-Bạn ấy có rất nhiều đức tính quý như chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Không chỉ giúp các em học bài, liên lạc quốc tế và cả trò chơi nữa đó các em ạ.
- Nghe giảng
HĐ2 : HS quan sát máy tính và tìm hiểu các bộ phận của máy tính 
Giới thiệu máy tính
- Có các loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay
Bộ phận quan trọng của máy tính: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột.
- Màn hình: Có cấu tạo giống chiếc ti vi. Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính.
- Phần thân: Chứa bộ xử lý, là bộ não điều khiển của máy tính
- Bàn phím: gồm nhiều phim. Khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột: giúp điều khiển nhanh chóng và hiệu quả.
Có nhiều loại máy tính, nhưng có 2 loại thường gặp các em có biết đó là loại nào không?
- Nhận xét, ghi bảng
- Quan sát chiếc máy tính, các em cho thầy biết máy tính có mấy bộ phận chính?
- Nhận xét
Các em có biết tên từng bộ phận đó không?
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- Nghe giảng, quan sát
- Nghe giảng
- Trả lời câu hỏi: Máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Ghi bài
- Quan sát trả lời.
Có 4 bộ phận chính
- Trả lời câu hỏi
Màn hình, Phần thân máy, Bàn phím, Chuột
- Ghi bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. 
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
..............
..............
..............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
	 - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
	 - Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
	 - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên trả lời và chỉ vào từng bộ phận của máy tính
3. Bài mời:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 8, 9 SGK
- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
-Kiểm tra phòng tin học
- Dẫn học sinh từng hàng quan sát máy tính để bàn ở phòng tin học
Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi?
1. Có mấy loại máy tính thường thấy? kể tên?
2. Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên?
- GV yêu cầu HS trả lời và làm nhanh.
- Xếp hàng lên phòng tin học
- Học sinh quan sát và sau đó thì ngồi vào chỗ của mình
học sinh trả lời
1. Có 2 loại: máy tính xách tay, để bàn
2. 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân máy, màn hình
- HS cả lớp làm nhanh.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài mới.
- HS lắng nghe.
4. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
..............
..............
..............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 2 : BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
	 - Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
	 - Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
	 - Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
2. Kỹ năng: Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các bộ phận của một máy tính
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS trả lời
- 1 HS nhận xét
3. Bài mới:
Làm việc với máy tính
* Bật máy
B1: Bật công tắc màn hình
B2: Bật công tắc trên thân máy tính
* Tư thế ngồi :
Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt trên bàn phím, chuột để bên tay phải.
Không nên nhìn quá lâu vào màn hình.
* Ánh sáng
Cần đặt máy tính ở vị trí không để ánh sáng chiếu thẳng vào màn hình hay mắt của các em.
* Tắt máy
B1: Vào Start/ chọn Shut Down
B2: Tắt công tắc màn hình
Để có thể làm việc hiệu quả với máy tính các em cần biết cách làm việc với máy tính. Bắt đầu từ những thao tác : Bật máy, ngồi đúng tư thế ngồi trước máy tính và và tắt máy
- Ghi bảng
Sau khi bật máy các em đợi một lát để máy tính sẵn sang nhận lệnh. 
Khi mới bắt đầu làm việc các em sẽ tiếp xúc với màn hình nền và các biểu tượng. Tương ứng với mỗi biểu tượng là một công việc.
Chú ý: Một số máy tính có công tắc chung cho cả màn hình và thân máy. Khi đó các em chỉ cần bật một công tắc chung.
 Em nào cho thầy biết, theo em tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào là đúng?
- Nhận xét, ghi bảng.
- Để tránh mỏi mắt khi ngồi trước máy tính các em cần đặt máy tính ở vị trí không để ánh sáng chiếu thắng vào màn hình hay mặt của các em.
Khi đã làm việc xong với máy tính các em cần tắt máy. Các thao tác như sau:
Vào Start/ chọn Shut Down
- Nghe giảng
- Ghi bài
- Nghe giảng
- Học sinh trả lời:
Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt trên bàn phím, chuột để bên tay phải.
- Ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. 
- Lắng nghe
5. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
..............
..............
..............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 2 : BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
	 - Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
	 - Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
	 - Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
2. Kỹ năng: Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Tư thế ngồi?
2. Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng?
1. Khoảng cách 50-80cm
2. 4 bộ phận: chuột, bàn phím, thân máy, màn hình
3. Bài mới:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3: Thực hành trên máy
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập 1 trang 13 SGK.
Đáp án đúng: 
a. ý 1, 2, 4
b. ý 1, 2, 3
- GV yêu cầu học sinh làm nhanh vào sách.
- GV hướng dẫn HS thực hành trên máy.
- HS trả lời và làm nhanh.
- HS trả lời:
 + Bật công tắc nguồn màn hình.
 + Bật tiếp công tắc nguồn CPU.
- HS thực hành.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. 
- Lắng nghe
5. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
..............
..............
..............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 3: CHUỘT MÁY TÍNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính;
	- Biết cầm chuột đúng cách;
	- Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.
 3.Thái độ: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, chuột.
- Học sinh: SGK, vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Bài mới:
* Giới thiệu chuột máy tính:
* Sử dụng chuột:
a. Cách cầm chuột:
b. Con trỏ chuột:
c. Các thao tác sử dụng chuột:
- Di chuyển chuột:
- Nháy chuột: .
-Nháy phải chuột: .
- Nháy đúp chuột: .
- Kéo thả chuột:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kiểm tra phòng tin học.
- Chức năng của chuột máy tính.
- Cho hs quan sát chuột và thuyết trình:
+Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.
+Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Trên màn hình em thấy hình mũi tên 
Mũi tên đó chính là con trỏ chuột.
Khi thay đổi vị trí của chuột con trỏ còn có hình dạng: 
 Có mấy thao tác sử dụng chuột?
- Nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi.
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo và chức năng của chuột, cách sử dụng chuột gồm: cách cầm chuột, thao tác di chuyển, nháy chuột, nháy đúp, kéo thả chuột.
- Về nhà làm bài tập trang 17, chuẩn bị thực hành.
- Xếp hàng lên phòng tin học.
+ Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và chính xác.
- Quan sát và lắng nghe.
- Nhắc lại cách cầm chuột.
- Chú ý lắng nghe và ghi chép.
- Nghe và quan sát
- Trả lời câu hỏi.
 Có 5 thao tác sử dụng chuột: 
 + Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trê ... ỀM HỌC VẼ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm vẽ Paint;
	 - Sử dụng được công cụ vẽ tự do để vẽ các nét đơn giản;
	 - Thực hiện được các thao tác: lưu bài vẽ vào thư mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết cách mở, tắt phần mềm Paint
	- Biết cách sử dụng hộp màu để tô màu các hình có mẫu sẵn.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định trật tự:
- Bố trí vị trí thực hành.
- GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. 
- Ngồi đúng vị trí do giáo viên chỉ định.
2. Bài mới:
- Tóm tắt lại nội dung bài học: Nhắc lại hộp công cụ, màu vẽ, hình mẫu, nét vẽ.
- Cách lưu bài vẽ và cách mở bài vẽ đã có sẵn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Cho HS thực hành theo SGK trang 41.
- Lưu tên “BONG HOA” vào thư mục “LỚP 5” trên màn hình Desktop.
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG:
- Cho HS thực hiện các yêu cầu ở mục C SGK trang 41.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS thực hành theo SGK trang 41
- HS lưu tên “BONG HOA” vào thư mục “LỚP 5” trên màn hình Desktop.
- HS báo cáo kết quả đã làm được
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
- HS thực hiện các yêu cầu ở mục C SGK trang 41.
- HS đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh xếp ghế, xếp hàng về lớp.
- Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà em nên tập vẽ phong cảnh thiên nhiên và lư bài vẽ vào máy tính.
- Học sinh xếp ghế.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
4. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
..............
..............
..............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 2: VẼ HÌNH TỪ HÌNH MẪU CÓ SẴN,
CHỌN ĐỘ DÀY, MÀU NÉT VẼ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn
	 - Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ.
2. Kỹ năng: - Chọn được hình mẫu và vẽ được hình mẫu.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
	- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
III. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint
- Học sinh: Tập, bút, vở, SGK.	
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI CHÚ
1. Ổn định, trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố, dặn dò:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: 
Hãy chỉ ra các nút lệnh và cho biết chức năng của các nút lệnh đó?
- GV chốt lại 
* Giới thiệu bài mới: Các em đã được làm quen với phần mềm tập vẽ Paint biết được các công cụ vẽ trang vẽ vậy để vẽ được bức tranh ta làm thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Chọn độ dày nét vẽ: 
- Cho HS đọc thông tin SGK trang 42
- GV thao tác mẫu.
Nêu các bước chọn độ dày nét vẽ?
- GV chốt lại. 
B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu
B2: Nháy chọn nét vẽ ở mục Size (Gồm 1px, 3px, 5px, 8px)
B3: Di chuyển chuột vào trang vẽ nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột một đoạn
- Cho HS vẽ 2 hình chữ nhật và hình tròn.
2. Chọn màu nét vẽ:
- Cho HS đọc thông tin SGK trang 42
- GV thao tác mẫu
Nêu các bước chọn màu nét vẽ?
- GV chốt lại:
B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu
B2: Chọn Color 1 cho màu nét vẽ
B3: Nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột để vẽ hình.
- Cho HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình tròn có nét vẽ màu đỏ.
Các em vẽ được hình chữ nhật và hình tròn. Vậy để vẽ được hình vuông, hình tam giác ta làm thế nào?
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.
- Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại cách chọn độ dày nét vẽ và chọn màu cho nét vẽ.
- Về nhà tập vẽ hình có màu nét vẽ và độ dày nét vẽ.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS Trả lời.
- Một vài học sinh nhận xét.
- HS Lắng nghe.
-HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Chọn độ dày nét vẽ: 
- HS đọc thông tin SGK trang 42
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát
- HS vẽ 2 hình chữ nhật và hình tròn
2. Chọn màu nét vẽ
- HS đọc thông tin SGK trang 42
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát
- HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình tròn có nét vẽ màu đỏ.
- HS trả lời. Để vẽ được hình vuông hoặc hình tam giác em chọn công cụ vẽ.
 - HS báo cáo kết quả đã làm được.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
5. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
.............
.............
.............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 2: VẼ HÌNH TỪ HÌNH MẪU CÓ SẴN,
CHỌN ĐỘ DÀY, MÀU NÉT VẼ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn
	 - Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ.
2. Kỹ năng: - Chọn được hình mẫu và vẽ được hình mẫu.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
	- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
III. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint
- Học sinh: Tập, bút, vở, SGK.	
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI CHÚ
1. Ổn đinh, trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra phòng tin học.
 - Kiểm tra bài cũ: Lên vẽ hình vuông có độ dày nét vẽ 5px và màu nét vẽ là màu hồng.
- GV chốt lại
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Cho HS nhắc lại cách chọn nét vẽ và màu vẽ bằng cách thao tác trực tiếp trên máy tính.
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 43.
- GV hướng dẫn HS thực hành để vẽ được các hình trên em chọn công cụ vẽ hình có sẵn
+ Để vẽ được hình trên em chọn công cụ vẽ là và công cụ vẽ hình có sẵn
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG:
Em hãy vẽ một vài vận dụng bất kì trong gia đình như: ti vi, bàn ghế, tủ lạnh, máy giặt, ...
- Ghi nhớ cách chọn đối tượng vẽ và cách vẽ hình
- Về nhà tập vẽ phong cách quê hương em hoặc vẽ về trường em
- Xếp hàng lên phòng tin học.
- Trả lời.
- Một vài học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS lắng nghe và quan sát
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 43.
- HS báo cáo kết quả đã làm được.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG
- HS thực hành vẽ tự do các vật dụng trong gia đình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
5. Điều chỉnh, bổ sung:
..........
...
..
..........
..........
..........
.............
.............
.............
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 3: VẼ ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết sử dụng công cụ để vẽ đường thẳng, đường cong;
	 - Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng, đường cong.
2. Kỹ năng: - Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ vẽ đường thẳng, đường cong.
3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập thao tác vẽ đường thẳng và đường cong. Ngồi và nhìn đúng tư thế.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
	- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI CHÚ
1. Ổn định, trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố, dặn dò:
- Ổn định lớp
 - Kiểm tra bài cũ: 
* Giới thiệu bài mới: 
 a.Vẽ đường thẳng:
* Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
* Chú ý: Để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang hay thẳng đứng, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột.
 b.Vẽ đường cong:
* Các bước thực hiện:
- Gv giới thiệu công cụ vẽ đường cong 
+ Yêu cầu nêu các bước thực hiện
+ Yêu cầu HS nhận xét
+ Gv nhận xét, giải thích từng bước: Bước 1 đến bước 3 thực hiện như vẽ đường thẳng
 - Yêu cầu HS nhắc lại
- Gv ghi bảng.
A. Các hoạt động cớ bản:
 * Hoat đông 1:
Dùng công cụ đường thẳng để vẽ ngôi nhà.
- Hướng dẫn:
 + Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.
+ Dùng chuột kéo thả để vẽ hình ngôi nhà.
* Hoat đông 2:
 Dùng công cụ đường cong để vẽ vầng trăng.
- Hướng dẫn:
 + Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ.
+ Dùng chuột kéo thả để vẽ hình vầng trăng.
 - Tóm tắt nội dung bài học: nhắc cách vẽ đường thẳng, đường cong.
- Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Trả lời.
- Một vài học sinh nhận xét.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành vẽ ngôi nhà.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành vẽ vầng trăng.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tuần : .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
BÀI 3: VẼ ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết sử dụng công cụ để vẽ đường thẳng, đường cong;
	 - Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng, đường cong.
2. Kỹ năng: - Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ vẽ đường thẳng, đường cong.
3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập thao tác vẽ đường thẳng và đường cong. Ngồi và nhìn đúng tư thế.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
	- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI CHÚ
1. Ổn định, trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố, dặn dò:
- Ổn định lớp
 - Kiểm tra bài cũ: 
B. Hoạt động thực hành: 
* Hoat đông 1:
Dùng công cụ đường thẳng để vẽ ngôi sao.
- Hướng dẫn:
 + Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.
+ Dùng chuột kéo thả để vẽ hình ngôi sao.
* Hoat đông 2:
 Dùng công cụ đường cong để vẽ con thuyền.
- Hướng dẫn:
 + Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ.
+ Dùng chuột kéo thả để vẽ hình con thuyền.
Hệ thống lại cách dùng công cụ vẽ đường thẳng, đường cong.
- Gọi HS khái quát lại kiến thức đó học.
 - Các em phải biết cách dùng công cụ đường thẳng, đường cong để vẽ các hình đơn giản.
 - Đọc trước bài "Tẩy, xóa chi tiết trah vẽ" 
- Xếp hàng vào phòng máy.
- Trả lời.
- Một vài học sinh nhận xét.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành vẽ ngôi sao.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành vẽ con thuyền.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_3_chuong_trinh_ca_nam.doc