ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại những gì đã học.
- Củng cố kiến thức có hệ thống, logic.
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra
2. Bài mới:
Để kì thi học kỳ 2 của các em có kết quả tốt thì hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại những kiến thức mà các em đã học trong học kì này.
Tuần: 34 Ngày soạn: 20/5/2012 Tiết: 67,68 Ngày dạy: 28,30/5/2012 OÂN TAÄP I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại những gì đã học. - Củng cố kiến thức có hệ thống, logic. - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, sách giáo khoa, sách tham khảo. - Học sinh: Chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra 2. Bài mới: Để kì thi học kỳ 2 của các em có kết quả tốt thì hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại những kiến thức mà các em đã học trong học kì này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cũ đã học: MT:Củng cố cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản trong học kỳ 2. - GV ôn lại tất cả các kiến thức đã học như: + Phần mềm trò chơi giúp các em luyện tập chuột? + Phần mềm trò chơi nào giúp em luyện tập gõ bàn phím? b. Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức về văn bản: MT:Củng cố cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về gõ văn bản. - Em tập soạn thảo văn bản. + Đưa các câu hỏi liên quan để HS có thể tự nhớ lại những kiến thức cũ về: cách khởi động, cách xoá chữ, cách viết các kí hiệu, cách viết chữ hoa, qui tắc gõ chữ tiếng Việt có dấu, các kiểu Vni,.. + Cách gõ các kí hiệu đặc biệt. + Cách thoát khỏi phần mềm soạn thảo văn bản. - Trên bàn phím có mấy hàng phím, hãy kể tên các hàng phím ấy? - Trên bàn phím có một phím thật dài, phím đó gọi là gì? Và nó tác dụng gì? - Nêu cách để tay lên hàng phím cơ sở? - Cách để tay lên các hàng phím còn lại? - GV nhận xét. - Đưa ra hình ảnh để tay lên bàn phím. Nhìn vào bức tranh, nêu cách gõ các phím trên bàn phím.? - Nhận xét. c. Hoạt động 3: Nhắc lại cách bỏ dấu: MT:Củng cố cho HS nhớ lại cách bỏ dấu khi gõ chữ. - Cách gõ chữ theo kiểu Vni. - Nêu cách gõ các chữ â, ă, ô, ê, ơ, ư, đ và cách gõ các dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Vni - Nhận xét - GV chia nhóm thực hành. ND: Mở phần mềm Word và gõ đoạn thơ sau: CÁNH BƯỚM VÀNG Cánh bườm là cánh bườm vàng Bay từ giàn mướp bay sang giàn bầu Thế rồi chẳng biết bay đâu Chỉ còn thăm thẳm một màu trời xanh HS lắng nghe, quan sát.trả lời: trò chơi Stick, Dots, Blocks. - HS lắng nghe, quan sát.trả lời: trò chơi Mario. - Trả lời các câu hỏi liên quan, để có thể tự nhớ lại các kiến thức đã học. - Nhắc lại quy tắc bỏ dấu. - Nhắc lại cách gõ các kí hiệu đặc biệt. - Nêu cách thoát khỏi phần mềm soạn thảo Word. - Có 4 hàng phím cơ bản: hàng phím cơ sở, hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím dưới. - Phím cách, dùng để cách 2 chữ. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS trả lời. - 2 HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - Quan sát. - 2 -3 HS trả lời. - HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. OÂN TAÄP (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cũ đã học: phần mềm học toán 3, phần mềm làm công việc nhà. MT:Củng cố cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học với 2 trò chơi. - Học cùng máy tính, với các phần mềm học tập như Cùng học toán lớp 3, học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up. - Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Cùng học toán lớp 3 - Trong phần mềm Cùng học toán lớp 3, Hãy nêu cách luyện tập các dạng toán: Điền số + Điền dấu phép toán: = + Điền chữ vào ô trống? - Hãy nêu nhiệm vụ và cách thực hiện công việc khi chơi trò chơi Tidy Up? - GV ôn lại tất cả, sau đó gọi HS lên trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra. - Ghi bảng những nội dung khó. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành. MT: HS ôn lại những kiến thức đã được ôn bằng thao tác thực hành. - Mở các phần mềm Cùng học toán lớp 3, Tidy Up để thực hành. - Hướng dẫn thực hành, sau đó quan sát và đưa ra nhận xét, đánh giá từng nhóm. - HS nêu cách khởi động. - Nêu cách thực hiện. - HS nêu. - HS trả lời. - HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Đưa ra ý kiến, lắng nghe và rút ra bài học. 4. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại các kiến thức cơ bản - Nhận xét buổi ôn tập - Dặn HS về nhà ôn bài, tiết sau ôn tập tiếp.
Tài liệu đính kèm: